Xu thế toàn cầu hóa hiện nay đã đặt ra thách thức lớn nhất cho Việt Nam là gì?
Một trong những thách thức lớn đối với Việt Nam là thách thức về kinh tế. Toàn cầu hóa kinh tế là cơ sở của quá trình toàn cầu hóa nói chung. Ngay từ năm 1994, nhiều nhà kinh tế cũng như lãnh đạo của Việt Nam đã nói đến nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế. Cho đến nay, trải qua hơn 10 năm tiếp tục đổi mới, nguy cơ đó vẫn tồn tại và hết sức lớn. Để tránh nguy cơ đó, trong những năm gần đây, Việt Nam chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hóa, tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá rút ngắn theo định hướng xã hội chủ nghĩa trong môi trường hội nhập và cạnh tranh quốc tế. Đây là một chủ trương hoàn toàn đúng đắn để khắc phục nguy cơ tụt hậu. Tuy nhiên, chủ trương đó được thực hiện trong điều kiện năng lực cạnh tranh của nền kinh tế tuy có tiến bộ, nhưng vẫn còn thấp so với yêu cầu phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế; tích luỹ từ nền kinh tế để công nghiệp hoá, hiện đại hoá còn thấp; kết cấu hạ tầng lạc hậu, chất lượng nguồn nhân lực còn thấp, …
⟹ Như vậy, thách thức lớn nhất mà toàn cầu hóa đem lại đối với Việt Nam là sự cạnh tranh quyết liệt của kinh tế thế giới.
Chọn D.9
Đến nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX, quốc gia nào sau đây trở thành chủ nợ lớn nhất thế giới?
Từ nghệ thuật “chớp thời cơ” trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945, rút ra bài học gì cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay?
Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5/1941) có điểm gì mới so với Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng?
Điều kiện nào tạo ra khả năng đấu tranh công khai hợp pháp cho phong trào cách mạng Đông Dương giai đoạn 1936 – 1939?
Nhân tố không tác động đến sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930 là
Hoạt động nào sau đây diễn ra trong phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam?
Nội dung nào dưới đây là ý nghĩa của phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam (1919 - 1930)
Tại Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng cộng sản Đông Dương (2 - 1951) đã quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai với tên gọi
Khẩu hiệu “chấn hưng nội hóa”, “bài trừ ngoại hóa" thuộc hoạt động của giai cấp nào ở Việt Nam trong những năm 1919 – 1925?
Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại có nguồn gốc sâu xa từ
Cuộc khởi nghĩa Yên Bái (2 - 1930) ở Việt Nam thất bại là do nguyên nhân khách quan nào sau đây?
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, chính sách đối ngoại của Liên Xô là
Từ năm 1955, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Lào đặt dưới sự lãnh đạo của tổ chức nào sau đây?
Trong ba tổ chức cộng sản thành lập năm 1929 ở Việt Nam, tổ chức nào sau đây ra đời sớm nhất?