C. Lực ma sát.
Đáp án đúng là: B.
Lực hấp dẫn gây ra chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
Người ở vị trí B trong hình, khi ánh sáng mặt trời vừa chiếu tới, sẽ quan sát thấy hiện tượng gì?
Em hãy đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi sau:
Thiên hà của chúng ta là thiên hà trong đó có hệ Mặt Trời, có đường kính 100.000 năm ánh sáng, nặng bằng 100 tỉ Mặt Trời, hình dạng xoắn ốc. Hệ Mặt Trời nằm ở cánh tay xoắn gần rìa thiên hà, cách tâm thiên hà khoảng 2/3 bán kính. Có khoảng 400 đến 500 tỉ sao, mỗi sao như Mặt Trời của chúng ta.
Vì ta ở trong Thiên hà, nên chỉ thấy được hình chiếu từng khúc của Thiên hà trên bầu trời, dưới hình dạng một vệt sáng hệt như một dòng sông, được gọi là dải Ngân hà. Hiện nay người ta chụp ảnh được khoảng một tỉ thiên hà có các dạng sau: xoắn ốc, elip, và vô định hình, không xác định.
a. Nhật xét về kích thước của hệ Mặt Trời trong dải Ngân Hà.
b. Thiên hà của chúng ta được mô tả với hình dạng và kích thước như thế nào?
c. Hệ Mặt Trời nằm ở đâu trong Ngân Hà, và cách tâm một khoảng bao nhiêu?
Cho các phát biểu sau:
(1) Đa dạng sinh học là sự phong phú về số lượng loài, số cá thể trong loài và môi trường sống;
(2) Rừng mưa nhiệt đới là sinh cảnh có đa dạng sinh học lớn nhất;
(3) Lạc đà là đặc trưng cho sinh cảnh hoang mạc;
(4) Thiên tai là nguyên nhân chính dẫn đến sự diệt vong của nhiều loại động vật hiện nay;
(5) Đa dạng sinh học được biểu thị bằng số lượng loài;
(6) Đa dạng sinh học đóng vai trò quyết định trong việc phát triển ngành các ngành công nghệ cao.
Số phát biểu đúng là: