Thứ sáu, 24/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 6 Khoa học tự nhiên Đề kiểm tra KHTN 6 Chân trời sáng tạo Chủ đề 11. Trái Đất và bầu trời có đáp án

Đề kiểm tra KHTN 6 Chân trời sáng tạo Chủ đề 11. Trái Đất và bầu trời có đáp án

Đề kiểm tra KHTN 6 Chân trời sáng tạo Chủ đề 11. Trái Đất và bầu trời có đáp án (Đề số 53)

  • 932 lượt thi

  • 13 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Người ở vị trí B trong hình, khi ánh sáng mặt trời vừa chiếu tới, sẽ quan sát thấy hiện tượng gì?

Media VietJack

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A.

Người ở vị trí B trong hình, khi ánh sáng mặt trời vừa chiếu tới, sẽ quan sát thấy hiện tượng Mặt Trời mọc.


Câu 2:

Khoảng thời gian mỗi ngày đêm trên Trái Đất là bao lâu?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C.

Khoảng thời gian mỗi ngày đêm trên Trái Đất là khoảng 24 giờ.


Câu 3:

Vì sao chúng ta quan sát được Mặt Trời gần như di chuyển ngang qua bầu trời?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D.

Ta quan sát được Mặt Trời gần như di chuyển ngang qua bầu trời là vì Mặt Trời đứng yên, Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời và tự quay xung quanh nó.


Câu 4:

Quan sát hình sau, hãy cho biết tên gọi tương ứng với pha của Mặt Trăng?
Media VietJack
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A.

Hình trên cho thấy pha của Mặt trăng là Trăng bán nguyệt đầu tháng vì ta nhìn thấy nửa Mặt Trăng và khuyết ở phía bên trái.


Câu 5:

Vì sao chúng ta quan sát được nhiều pha của Mặt Trăng từ Trái Đất?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D.

Ta quan sát được nhiều pha của Mặt Trăng từ Trái Đất là do Mặt Trăng quay quanh Trái Đất và sự thay đổi vị trí giữa Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất.


Câu 6:

Với các hành tinh sau của hệ Mặt Trời: Kim tinh, Mộc tinh, Hỏa tinh, Hải Vương tinh, Thiên Vương tinh. Thứ tự các hành tinh xa dần Mặt Trời là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B.

Thứ tự các hành tinh xa dần Mặt Trời là Kim tinh, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh.


Câu 7:

Hỏa tinh đứng thứ mấy trong hệ Mặt Trời tính từ Mặt Trời ra xa?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D.

Hỏa tinh đứng thứ tư trong hệ Mặt Trời tính từ Mặt Trời ra xa.


Câu 8:

Trong các lực em đã được học, lực nào gây ra chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B.

Lực hấp dẫn gây ra chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.


Câu 9:

Vì sao chúng ta quan sát được sao chổi có cái đuôi rất dẹt?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C.

Chúng ta quan sát được sao chổi có cái đuôi rất dẹt là vì các phần tử hơi nước từ sao chổi "thổi" ra tạo thành cái đuôi phản xạ ánh sáng Mặt Trời rất dẹt.


Câu 10:

Đài thiên văn là công cụ dùng để ngắm vật nào sau đây?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D.

Đài Thiên văn là công cụ dùng để ngắm các thiên thể trên bầu trời.


Câu 11:

Người ta vẫn gọi sao Hỏa, sao Kim, … là các ngôi sao trong hệ Mặt Trời. Nói như thế là đúng hay sai? Tại sao?
Xem đáp án

Nói như thế là sai vì sao là những thiên thể tự phát ra ánh sáng, các hành tinh chỉ hắt lại ánh sáng Mặt Trời chiếu vào nó.


Câu 12:

Theo em, muốn quan sát, nghiên cứu các thiên thể trên bầu trời, ta dùng công cụ, công trình gì? Công cụ, công trình đó lớn hay nhỏ? Việt Nam chúng ta có xây dựng những công trình để nghiên cứu, quan sát các thiên thể không?
Xem đáp án

Muốn quan sát, nghiên cứu các thiên thể trên bầu trời, ta dùng công cụ là kính thiên văn, và để quan sát các thiên thể xa hơn, ta dùng Đài thiên văn. Kính thiên văn có nhiều loại, từ nhỏ đến lớn, còn Đài thiên văn là công trình lớn, được trang bị nhiều kính thiên văn. Việt Nam chúng ta có xây dựng công trình Đài thiên văn ở Hà Nội và ở Nha Trang, Đài thiên văn cổ ở Huế.


Bắt đầu thi ngay