Thứ bảy, 21/09/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 6 Khoa học tự nhiên Đề ôn thi hsg KHTN 6 cấp trường có đáp án (Bán trắc nghiệm) (Đề 3)

Đề ôn thi hsg KHTN 6 cấp trường có đáp án (Bán trắc nghiệm) (Đề 3)

Đề ôn thi hsg KHTN 6 cấp trường có đáp án (Bán trắc nghiệm) (Đề 3)

  • 41 lượt thi

  • 16 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Điền vào chỗ trống lần lượt những cụm từ thích hợp định nghĩa sau:“Lương thực là thức ăn chứa hàm lượng………, nguồn cũng cấp chính về............. và chất bột...... trong khẩu phần thức ăn.” 
Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 2:

Cho 3 bình mô tả như sau:

                                           Cho 3 bình mô tả như sau:    A. (1) chất rắn, (2) chất khí, (3) chất lỏng.	 	B. (3) chất rắn, (1) chất khí, (2) chất lỏng. 	C. (1) chất rắn, (2) chất lỏng, (3) chất khí.	 	D. (2) chất rắn, (3) chất khí, (1) chất lỏng. (ảnh 1)

                                                 (1)                     (2)                   (3)

Mô tả đúng ở 3 bình là

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 3:

Đặc điểm nào không đúng khi nói về nhóm Chân khớp? 
Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 4:

Mục tiêu nào sau đây không phải của Công ước CBD (Convention on Biological Diversity) ? 
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 5:

Trong các vật chất sau đây, vật chất nào đều có nhiệt năng? 
Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 6:

Biển báo dưới đây có ý nghĩa gì?
 
Biển báo dưới đây có ý nghĩa gì? A. Cảnh báo các khu vực nguy hiểm. B. Cấm thực hiện. C. Cảnh báo chỉ dẫn thực hiện. D. Cảnh bảo bắt buộc thực hiện. (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 8:

Nếu so sánh một quả cân 1 kg và một tập giấy 1 kg thì 
Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 11:

a) Hãy phân biệt vi khuẩn và virus.

Quan sát hình vẽ, em hãy sắp xếp các cây vào bảng dựa vào sơ đồ trên:  Hãy cho biết ếch có bị chết ngạt không nếu cho nó vào lọ đầy nước, đầu chúc xuống dưới. Từ kết quả thí nghiệm, em rút ra kết luận gì về hô hấp của ếch?  (ảnh 1)

b) Cho các hình bên dưới:

Quan sát hình vẽ, em hãy sắp xếp các cây vào bảng dựa vào sơ đồ trên:  Hãy cho biết ếch có bị chết ngạt không nếu cho nó vào lọ đầy nước, đầu chúc xuống dưới. Từ kết quả thí nghiệm, em rút ra kết luận gì về hô hấp của ếch?  (ảnh 2)
Quan sát hình vẽ, em hãy sắp xếp các cây vào bảng dựa vào sơ đồ trên:  Hãy cho biết ếch có bị chết ngạt không nếu cho nó vào lọ đầy nước, đầu chúc xuống dưới. Từ kết quả thí nghiệm, em rút ra kết luận gì về hô hấp của ếch?  (ảnh 3)

Quan sát hình vẽ, em hãy sắp xếp các cây vào bảng dựa vào sơ đồ trên:

Số

Tên cây

STT

Tên cây

1

 

3

 

2

 

4

 

 

c) Hãy cho biết ếch có bị chết ngạt không nếu cho nó vào lọ đầy nước, đầu chúc xuống dưới. Từ kết quả thí nghiệm, em rút ra kết luận gì về hô hấp của ếch?

Quan sát hình vẽ, em hãy sắp xếp các cây vào bảng dựa vào sơ đồ trên:  Hãy cho biết ếch có bị chết ngạt không nếu cho nó vào lọ đầy nước, đầu chúc xuống dưới. Từ kết quả thí nghiệm, em rút ra kết luận gì về hô hấp của ếch?  (ảnh 4)
 
Xem đáp án

a)

Virus

Vi khuẩn

Kích thước rất nhỏ

- tính theo đơn vị nanomet

Kích thước nhỏ

- tính theo đơn vị micromet

Không có cấu tạo tế bào

Có cấu tạo tế bào, sinh vật nhân sơ

Không có khả năng trao đổi chất

Có khả năng trao đổi chất

Sống kí sinh nội bào bắt buộc

Có nhiều kiểu dinh dưỡng

Không phải sinh vật – chỉ là dạng sống

Là sinh vật có cấu tạo đơn giản

b)

Số

Tên cây

1

Rêu, rêu tản

2

Cây dương xỉ, cây lông cu li

3

Cây thông, cây vạn tuế

4

Cây cam, cây khoai lang

 

c) Vẫn sống được. Do ếch hô hấp bằng da nên vẫn hô hấp dưới nước.

Câu 12:

a) Quan sát một cây nến. Khi đốt thì xung quanh chỗ cháy chảy lỏng. Hãy giải thích.

a) Quan sát một cây nến. Khi đốt thì xung quanh chỗ cháy chảy lỏng. Hãy giải thích. b) Khi tưới cây ta thường tưới vào buổi chiều tối bởi vì tưới vào chiều tối sẽ đỡ tốn nước hơn vào ban ngày. Từ kiến thức về sự chuyển thể em hãy giải thích điều này. (ảnh 1)

b) Khi tưới cây ta thường tưới vào buổi chiều tối bởi vì tưới vào chiều tối sẽ đỡ tốn nước hơn vào ban ngày. Từ kiến thức về sự chuyển thể em hãy giải thích điều này.

a) Quan sát một cây nến. Khi đốt thì xung quanh chỗ cháy chảy lỏng. Hãy giải thích. b) Khi tưới cây ta thường tưới vào buổi chiều tối bởi vì tưới vào chiều tối sẽ đỡ tốn nước hơn vào ban ngày. Từ kiến thức về sự chuyển thể em hãy giải thích điều này. (ảnh 2)
Xem đáp án

a) Khi nến cháy, nhiệt toả ra xung quanh làm cho nến bị nóng chảy.

b)

- Khi tưới cây vào ban ngày, nhiệt độ môi trường cao sẽ làm nước nhanh bay hơi. Cần phải tưới lượng nước lớn mới đủ cho cây hấp thụ.

- Khi tưới cây vào buổi chiều tối, nhiệt độ môi trường lúc này thấp hơn nên nước bay hơi chậm hơn, cần tưới lượng nước ít thì đã đủ cho cây hấp thụ.

Câu 14:

Hình là hình ảnh mô phỏng các chất ở thể rắn, lỏng, khí bằng các “hạt” vô cùng nhỏ hãy cho biết.

Hình là hình ảnh mô phỏng các chất ở thể rắn, lỏng, khí bằng các “hạt” vô cùng nhỏ hãy cho biết. a) Vì sao không thể nén chất rắn thành hình dạng nhỏ hơn. b) Tại sao chất lỏng chảy được và có hình dạng của vật chứa nó? c) Vì sao chất khí nén được? Vì sao chất khí khuếch tán được khi mở nắp bình? (ảnh 1)

a) Vì sao không thể nén chất rắn thành hình dạng nhỏ hơn.

b) Tại sao chất lỏng chảy được và có hình dạng của vật chứa nó?

c) Vì sao chất khí nén được? Vì sao chất khí khuếch tán được khi mở nắp bình?

Xem đáp án

a) Vì các “hạt” trong chất rắn được sắp xếp chặt chẽ, cố định và không thể di chuyển khỏi vị trí của chúng.

Hình là hình ảnh mô phỏng các chất ở thể rắn, lỏng, khí bằng các “hạt” vô cùng nhỏ hãy cho biết. a) Vì sao không thể nén chất rắn thành hình dạng nhỏ hơn. b) Tại sao chất lỏng chảy được và có hình dạng của vật chứa nó? c) Vì sao chất khí nén được? Vì sao chất khí khuếch tán được khi mở nắp bình? (ảnh 2)

b) Vì các “hạt” trong chất lỏng không có vị trí cố định. Chúng luôn luôn di chuyển xung quanh và trượt lên nhau, chứng tỏ chất lỏng chảy được và có hình dạng của vật chứa chúng.

c) Vì khoảng cách giữa các “hạt” trong chất khí là rất lớn so với kích thước của chính xác “hạt”. Cho nên có thể nén các “hạt” gần nhau hơn và chúng cũng dễ khuếch tán trong không khí.

Câu 15:

Cho các nhóm sinh vật:

a) Hãy sắp xếp các sinh vật trên vào các giới sinh vật. b) Sử dụng khóa lưỡng phân để phân biệt các sinh vật trên. (ảnh 1)

a) Hãy sắp xếp các sinh vật trên vào các giới sinh vật.

b) Sử dụng khóa lưỡng phân để phân biệt các sinh vật trên.

Xem đáp án

a)

◌ giới Khởi sinh: vi khuẩn than;  

◌ giới Nguyên sinh: trùng giày, nấm nhầy;

◌ giới Nấm: nấm linh chi; 

◌ giới Thực vật: cây tre, cây hoa súng;

◌ giới Động vật: cá vàng, chim sẻ.

b) Gợi ý

a) Hãy sắp xếp các sinh vật trên vào các giới sinh vật. b) Sử dụng khóa lưỡng phân để phân biệt các sinh vật trên. (ảnh 2)

Câu 16:

Một quả bóng đang nằm yên trên sàn nhà

Một quả bóng đang nằm yên trên sàn nhà  a) Hãy vẽ các lực tác dụng lên quả bóng và nêu rõ tên của mỗi lực. b) Vì sao có các lực tác dụng lên quả bóng mà nó lại không chuyển động? (ảnh 1)

a) Hãy vẽ các lực tác dụng lên quả bóng và nêu rõ tên của mỗi lực.

b) Vì sao có các lực tác dụng lên quả bóng mà nó lại không chuyển động?

Xem đáp án

a) Lực hướng từ trên xuống là trọng lực, lực hướng từ dưới lên là lực đẩy của sàn nhà.

Một quả bóng đang nằm yên trên sàn nhà  a) Hãy vẽ các lực tác dụng lên quả bóng và nêu rõ tên của mỗi lực. b) Vì sao có các lực tác dụng lên quả bóng mà nó lại không chuyển động? (ảnh 2)
b) Quả bóng không chuyển động vì hai lực tác dụng lên bóng là hai lực cân bằng.

Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương