IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 6 Khoa học tự nhiên Đề ôn thi hsg KHTN 6 cấp trường có đáp án (Bán trắc nghiệm) (Đề 5)

Đề ôn thi hsg KHTN 6 cấp trường có đáp án (Bán trắc nghiệm) (Đề 5)

Đề ôn thi hsg KHTN 6 cấp trường có đáp án (Bán trắc nghiệm) (Đề 5)

  • 51 lượt thi

  • 16 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Vào mùa hè, nhiều hôm thời tiết rất oi bức khiến chúng ta cảm thấy ngột ngạt, khó thở. Thế nhưng sau khi có một trận mưa rào ập xuống, người ta lại cảm thấy dễ chịu hơn nhiều. Lí do là 
Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 2:

Loại thực phẩm nào sau đây được ứng dụng vai trò của vi khuẩn? 
Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 3:

Vì sao khi mua thức ăn, đồ uống chúng ta phải quan tâm đến màu sắc và hạn sử dụng? Chọn câu sai.
Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 5:

Hãy chỉ ra năng lượng đã chuyển hóa từ dạng nào sang dạng nào qua các bộ phận (1) và (2) của xe đạp:
 
Hãy chỉ ra năng lượng đã chuyển hóa từ dạng nào sang dạng nào qua các bộ phận (1) và (2) của xe đạp: A. (1) cơ năng, (2) quang năng.	B. (1) cơ năng, (2) cơ năng. 	C. (1) điện năng, (2) quang năng.	D. (1) quang năng, (2) cơ năng. (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 7:

Trước một chiếc cầu có một biển báo giao thông ghi 7T, con số 7T này có ý nghĩa gì? 
Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 8:

Trường hợp nào sau đây thể hiện tính chất hóa học? 
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 10:

Các loại lương thực cung cấp chất dinh dưỡng nào nhiều nhất cho cơ thể? 
Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 11:

Đọc đoạn thông tin sau:

    Cây khoai tây là cây thân thảo phát triển khoảng 60 cm, cây chết sau khi ra hoa. Sau khi khoai tây ra hoa, một số giống cho ra quả màu xanh lá cây giống màu xanh trái cây cà chua anh đào, có thể chứa 300 hạt. Quả khoai tây có chứa một lượng lớn các chất độc alkaloid, solanine nên không dùng để ăn được. Tất cả các giống khoa tây mới được trồng từ hạt khác biệt với trồng bằng củ giống. Bất cứ loại khoai tây nào cũng có thể được trồng bằng các loại củ, miếng củ. Một số giống khoai tây thương mại không được sản xuất tất cả từ hạt giống (do giống không thuận lợi để ra hoa) mà được trồng bằng cũ. Khoai tây chứa những loại hợp chất độc hại được biết đến như là glycoalkaloid, phổ biến nhất là solanine và chaconin. Độc tố này ảnh hưởng đến hệ thần kinh, gây ra sự yếu ớt nhầm lẫn. Nồng độ của glycoalkaloid trong khoai tây hoang dã đủ gây hại cho cơ thể người, nó gây ra nhức đầu, tiêu chảy, chuột rút và nghiêm trọng hơn khiến người ăn hôn mê dẫn đến tử vong. Các củ giống thương mại có màu xanh, hàm lượng chất solanine có thể lên đến 1000 mg/kg. Trong một củ khoai tây bình thường có 12 – 20 mg/kg glycoalkaloid, củ khoai tây có mầm là 250 – 280 mg/kg, trong củ khoai tây có vỏ xanh là 1500 – 2200 mg/kg.

Dựa vào kiến thức đã được học và thông tin ở trên hãy trả lời các câu hỏi sau đây: a) Củ khoai tây do cơ quan nào của cây biến dạng? b) Người ta sử dụng bộ phận nào của khoai tây để trồng? c) Vì sao ta không nên ăn củ khoai tây có vỏ màu xanh hoặc mọc mầm. (ảnh 1)

Dựa vào kiến thức đã được học và thông tin ở trên hãy trả lời các câu hỏi sau đây:

a) Củ khoai tây do cơ quan nào của cây biến dạng?

b) Người ta sử dụng bộ phận nào của khoai tây để trồng?

c) Vì sao ta không nên ăn củ khoai tây có vỏ màu xanh hoặc mọc mầm.

Xem đáp án

a) Củ khoai tây do thân biến dạng.

b) Hạt và củ khoai tây mọc mầm.

c) Khoai tây chứa những loại hợp chất độc hại được biết đến như là glycoalkaloid, phổ biến nhất là solanine và chaconin. Độc tố này ảnh hưởng đến hệ thần kinh, gây ra sự yếu ớt nhầm lẫn. Nồng độ của glycoalkaloid trong khoai tây hoang dã đủ gây hại cho cơ thể người, nó gây ra nhức đầu, tiêu chảy, chuột rút và nghiêm trọng hơn khiến người ăn hôn mê dẫn đến tử vong.

Câu 12:

Hãy sắp xếp các năng lượng sau đây vào nhóm năng lượng gắn với chuyển động hoặc nhóm năng lượng lưu trữ: động năng của vật; năng lượng của thức ăn; năng lượng của gió đang thổi; năng lượng của xăng dầu; năng lượng khi cánh cung bị uốn cong; năng lượng của dòng nước chảy.

Xem đáp án

- Nhóm năng lượng gắn với chuyển động: động năng của vật, năng lượng của gió đang thổi, năng lượng khi cánh cung bị uốn cong, năng lượng của dòng nước chảy.

- Nhóm năng lượng lưu trữ: năng lượng của thức ăn; năng lượng của xăng dầu.

Câu 13:

Treo một quả cân 100g vào một lực kế thì kim của lực kế chỉ vạch thứ 2.

a) Nếu treo thêm quả cân 50 g vào lực kế thì kim của lực kế chỉ vạch thứ bao nhiêu?

b) Khi kim của lực kế chỉ vạch thứ 5 thì tổng khối lượng của các quả cân đã treo vào lực kế là bao nhiêu?

Xem đáp án

a) Treo quả cân 100g thì lực kế chỉ vạch thứ 2.

Þ Treo quả cân 50 g thì lực kế chỉ vạch thứ 1.

Vậy khi treo thêm quả cân 50 g lực kế chỉ vạch số: 2 + 1 = 3.

Đáp số: Vạch thứ 3.

b) Cứ treo quả cân 50g tương ứng với 1 vạch trên lực kế.

Þ Khi lực kế chỉ vạch thứ 5 tương ứng với treo tổng số cân có khối lượng

5.50 = 250 (g).

Đáp số: Vạch thứ 250 g.

Câu 14:

Trình bày vai trò của đa dạng sinh học đối với con người.
Xem đáp án

- Đa dạng sinh học đảm bảo sự phát triển bền vững của con người thông qua việc cung cấp ổn định nguồn nước, lương thực, thực phẩm; đồng thời tạo ra môi trường sống thuận lợi cho con người.

- Đa dạng sinh học tạo nên các cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp phục vụ nhu cầu tham quan giải trí, nghỉ dưỡng của con người.

- Đa dạng sinh học giúp con người thích ứng với biến đổi khí hậu qua việc làm ảnh hưởng của thiên tai và khí hậu khắc nghiệt.

Câu 15:

Hoàn thành các câu hỏi sau:

a) Theo em, cá có những đặc điểm nào phù hợp với đời sống môi trường nước?

b) Vì sao ếch thường sống môi trường ẩm ướt?

c) Nhóm chim có những hình thức di chuyển nào? Lấy ví dụ.

d) Hãy lấy ví dụ về một số loài thú nuôi con bằng sữa mẹ.

Xem đáp án

a) Những đặc điểm giúp cá phù hợp môi trường nước

* Hô hấp bằng mang.

* Cơ thể hình thoi, thon 2 đầu thuận lợi di chuyển.

* Có vây tác dụng như máy chèo.

* Vẩy cá xếp lớp thuận lợi cho việc bơi ngang, bơi dọc.

b) Ếch sống ở môi trường ẩm ướt vì:

* Ếch là đại diện nhóm Lưỡng cư, hô hấp vừa qua da, vừa qua phổi.

* Da ếch cần phải ẩm khi trao đổi khí để khí có thể khuếch tán qua bề mặt da.

c) Những hình thức di chuyển lớp chim là

   * Di chuyển kiểu bay: kiểu đập cánh như chim bồ câu, sẻ,…và bay lượn như diều hâu, hải âu,…

   * Di chuyển bằng cách đi, chạy như đà điểu, nhóm gia cầm,….

   * Di chuyển bằng cách bơi như chim cánh cụt.

d) Ví dụ: trâu, lợn, người,…

Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương