Trắc nghiệm KHTN 6 Chân trời sáng tạo Bài 40: Lực ma sát (có đáp án)
Trắc nghiệm KHTN 6 Chân trời sáng tạo Bài 40: Lực ma sát (có đáp án)
-
315 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Lời giải
Lực ma sát xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật và cản trở chuyển động của vật (chống lại nguyên nhân gây ra chuyển động của vật).
Chọn đáp án A
Câu 2:
Lời giải
Để làm giảm lực ma sát ta cần tăng độ nhẵn giữa các bề mặt tiếp xúc.
Chọn đáp án C
Câu 3:
Lời giải
A – xuất hiện lực ma sát nghỉ
B – xuất hiện lực ma sát lăn
C – xuất hiện lực ma sát trượt
D – xuất hiện lực ma sát lăn
Chọn đáp án A
Câu 4:
Lời giải
A – lực ma sát có hại vì làm mòn đế giầy dép
B - lực ma sát có lợi vì cần có lực ma sát giữa chân và sàn nhà thì người đi sẽ không bị ngã
C - lực ma sát có hại vì làm món xích xe
D - lực ma sát có hại làm di chuyển đồ vật khó khăn
Chọn đáp án B
Câu 5:
Lời giải
A – lực ma sát có lợi, nhờ có lực ma sát ta mới cầm nắm được các đồ vật.
B - lực ma sát có lợi, nhờ có lực ma sát nên quyển sách không bị rơi
C - lực ma sát có lợi, nhờ có lực ma sát nên các ốc vít được bắt chặt với nhau hơn.
D - lực ma sát có hại, vì độ lớn lực của ma sát giữa bề mặt bàn và sàn nhà lớn hơn lực đẩy của bạn Tú nên bạn Tú không đẩy cái bàn ra nơi mà mình muốn được.
Chọn đáp án D
Câu 6:
Lời giải
Ở môi trường chân không không có lực cản vì môi trường chân không không chứa bất kì phân tử hay nguyên tử nào.
Chọn đáp án B
Câu 7:
Lời giải
A – lực ma sát trượt
B – lực ma sát lăn
C – lực ma sát nghỉ thúc đẩy chuyển động
D – lực hút của Trái Đất
Chọn đáp án A
Câu 8:
Lời giải
A – lực ma sát lăn
B – lực cản của không khí
C – lực ma sát trượt
D – lực hút Trái Đất và lực của bàn tác dụng lên quyển sách tại điểm tiếp xúc.
Chọn đáp án A
Câu 9:
Lời giải
A – lực ma sát trượt
B – lực cản của nước
C – lực ma sát nghỉ
D – lực ma sát lăn
Chọn đáp án C
Câu 10:
Lời giải
A – lực ma sát trượt
B – lực hấp dẫn
C – lực ma sát lăn
D – lực ma sát
Chọn đáp án B