Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 6 Khoa học tự nhiên Đề kiểm tra KHTN 6 Chân trời sáng tạo Chủ đề 11. Trái Đất và bầu trời có đáp án

Đề kiểm tra KHTN 6 Chân trời sáng tạo Chủ đề 11. Trái Đất và bầu trời có đáp án

Đề kiểm tra KHTN 6 Chân trời sáng tạo Chủ đề 11. Trái Đất và bầu trời có đáp án (Đề số 51)

  • 837 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Quan sát hình, hãy cho biết Trái Đất tự quay quanh trục của nó theo chiều nào?
Media VietJack
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B.

Trái Đất tự quay quanh trục của nó theo chiều từ hướng Tây sang hướng Đông.


Câu 2:

Nguyên nhân nào dẫn đến sự luân phiên ngày và đêm?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C.

Sự luân phiên Mặt Trời mọc và lặn dẫn đến sự luân phiên ngày và đêm.


Câu 3:

Ta thường thấy Mặt Trăng khi nào?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B.

Ta thường thấy Mặt Trăng vào lúc ban đêm.


Câu 4:

Ánh sáng từ các vệ tinh mà ta nhìn thấy được có từ đâu?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B.

Ánh sáng từ các vệ tinh mà ta nhìn thấy được có từ sự nó nhận ánh sáng Mặt Trời chiếu tới và phản xạ ánh sáng Mặt Trời xuống Trái Đất.


Câu 5:

Quan sát hình hãy cho biết tên gọi tương ứng với pha của Mặt Trăng?
Media VietJack
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D.

Ta thấy độ sáng của Mặt Trăng Trăng khuyết cuối tháng có phần sáng lớn hơn một nửa và khuyết ở phía bên phải.


Câu 6:

Với các hành tinh sau của hệ Mặt Trời: Mộc tinh, Thủy tinh, Hỏa tinh, Thổ tinh, Trái Đất, Thiên Vương tinh. Thứ tự các hành tinh xa dần Mặt Trời là:
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B.

Thứ tự các hành tinh xa dần Mặt Trời là Thủy tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh.


Câu 7:

Theo thứ tự, hành tinh nào kế cận hành tinh gần Mặt Trời nhất?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D.

Hành tinh gần Mặt Trời nhất là Thủy tinh, hành tinh kế cận nó là Kim tinh.


Câu 8:

Trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào có chiều tự quay ngược chiều với các hành tinh?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C.

Kim tinh có chiều tự quay ngược so với các hành tinh khác trong hệ Mặt Trời.


Câu 9:

Với các hành tinh sau của hệ Mặt Trời: Kim tinh, Mộc tinh, Thủy tinh, Hỏa tinh, Thổ tinh. Hành tinh nào có chu kì chuyển động quanh Mặt Trời lớn nhất?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D.

Hành tinh càng xa Mặt Trời thì càng có chu kì chuyển động quanh Mặt Trời lớn. Do đó, trong các hành tinh đã cho, Thổ tinh có chu kì chuyển động quanh Mặt Trời lớn nhất.


Câu 10:

Phát biểu nào sau đây đúng?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D.

A, B, C đều sai.


Câu 11:

Hãy cho biết thủy triều trên Trái Đất hình thành từ đâu? Từ đó hãy cho biết lợi ích và tác hại của thủy triều? Nêu một số biện pháp khắc phục tác hại của thủy triều.
Xem đáp án

- Thủy triều trên Trái Đất hình thành từ lực hấp dẫn của Mặt Trăng lên mực nước ao, hồ, sông, biển, …. ở nửa phần Trái Đất đối diện Mặt Trăng.

- Lợi ích:

+ Cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt.

+ Có giá trị về thủy điện và thủy lợi.

+ Bồi đắp phù sa màu mỡ cho các đồng bằng.

+ Giao thông vận tải và du lịch.

+ Bảo vệ môi trường.

+ Nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản.

+ Quân sự đánh giặc ngoại sâm (trận Bạch Đằng năm 939).

- Tác hại:

+ Khi triều cường lên cao quá sẽ gây ngập lụt, nhiễm mặn, nhiễm phèn.

+ Thủy triều đỏ, làm sinh vật dưới nước chết hàng loạt.

+ Làm xói mòn đất ở ven hồ, sông, biển.

- Một số biện pháp khắc phục tác hại:

+ Hạn chế xây dựng các đập thủy điện.

+ Điều tiết nước trên sông, hồ hợp lí.

+ Xử lí nước thải chứa nhiều chất hữu cơ trước khi đổ ra sông, biển; nhất là ở những vùng nuôi trồng thủy sản.


Câu 12:

Em hãy đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

Trái Đất cách Mặt Trời khoảng 150 triệu kilomet, quỹ đạo này ở trong vùng "hoàn hảo", nơi không quá lạnh hoặc quá nóng để sự sống phát triểu. Hơn nữa, quỹ đạo của Trái Đất gần như là hình tròn, giúp Trái Đất quanh năm có một khoảng cách gần như cố định với Mặt Trời. Trong khi đó, Mặt Trời là "nhà sản xuất năng lượng" gần như vô tận. Nó ổn định, có kích thước lý tưởng và tỏa ra lượng vừa đủ. Trái Đất vừa đủ lớn để tạo ra lực hấp dẫn, giữ tầng khí quyển bao quanh Trái Đất, giúp duy trì sự sống. Thời gian Trái Đất tự quay một vòng quanh trục là 24 giờ, vừa đủ để tạo ra nhịp điệu ngày – đêm, do đó mà nhiệt độ giữa ngày và đêm được điều hòa, tạo điều kiện cho sự sống tồn tại.

Media VietJack

a. Hãy cho biết ý nghĩa của việc Trái Đất ở vị trí thứ 3 tính từ Mặt Trời ra xa, trong hệ Mặt Trời.

b. Lực nào đã giúp Trái Đất luôn chuyển động xung quanh Mặt Trời?

c. Em hãy dự đoán xem có sự sống ngoài Trái Đất mà ta chưa biết không.

Xem đáp án

a. Trái Đất ở một khoảng cách vừa đủ xa để không bị Mặt Trời đốt cháy, vừa đủ gần để không bị lạnh giá, đủ điều kiện để phát triển sự sống.

b. Lực hấp dẫn đã giúp cho Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời.

c. Em dự đoán có sự sống ngoài Trái Đất mà ta chưa biết, vì có những sự kiện UFO mà chúng ta bắt gặp, chưa giải thích được; con người vẫn đang tìm kiếm các hành tinh có sự sống khác.


Bắt đầu thi ngay