Đặc điểm chung của nền văn minh Ai Cập, Ấn Độ và Trung Hoa thời kì cổ - trung đại là gì?
A. Theo chế độ quân chủ chuyên chế.
B. Hình thành gắn với các dòng sông lớn.
C. Xây dựng được nhiều kim tự tháp
Chọn B
Sự kiện Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam thành công là lịch sử của
Một trong những thành tựu về văn minh Ai Cập, Ấn Độ và Trung Hoa cổ - trung đại là
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng và đầy đủ về đối tượng nghiên cứu của Sử học?
Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng sự cần thiết phải học tập lịch sử suốt đời?
Giới thiệu một công trình kiến trúc của văn minh phương Đông thời cổ - trung đại (tự chọn) được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa, theo gợi ý: Tên công trình/quốc gia/lịch sử xây dụng/những giá trị của công trình,...
Vận dụng kiến thức lịch sử giải thích nguyên nhân dẫn đến hiện tượng băng tan ở Bắc Cực và triều cường ở các tỉnh phía Nam Việt Nam. Triều cường đã tác động gì đến người dân?
STT |
Nội dung |
Đúng |
Sai |
Câu 13 |
Ai Cập được coi là đất nước sản sinh ra nhiều tôn giáo lớn trên thế giới |
|
|
Câu 14 |
Nho giáo do Khổng Tử khởi xướng, là công cụ phục vụ giai cấp thống trị ở Trung Quốc thời kì cổ - trung đại, nhưng không ảnh hưởng tới Việt Nam |
|
|
Câu 15 |
Đối tượng nghiên cứu của Sử học rất đa dạng, nhưng Sử học thời kì cổ - trung đại chủ yếu ghi chép về hoạt động của vua, quan, triều đình,... |
|
|
Câu 16 |
Hiện thực lịch sử có trước và chỉ có một, nhận thức lịch sử có sau và có thể có nhiều nhận thức khác nhau. |
|
|
Để khôi phục lại hiện thực lịch sử về các trận đánh trên sông Bạch Đằng (năm 938, 981 và 1288), các nhà sử học chủ yếu sử dụng thành quả của những ngành khoa học nào sau đây?
Toàn bộ những gì đã diễn ra trong quả khứ, tồn tại khách quan và không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của người nhận thức được gọi là
Những hiểu biết của con người về các lĩnh vực liên quan đến lịch sử, thông qua quá trình học tập, khám phá, nghiên cứu và trải nghiệm được gọi là