“Sử để ghi việc, mà việc hay hoặc dở đều dùng làm gương răn cho đời sau”.
(Ngô Sĩ Liên và các sử thần nhà Lê, Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998, tr. 101)
Nhận định trên đề cập đến ý nghĩa nào sau đây của tri thức lịch sử?
A. Góp phần giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống.
B. Giúp con người nhận thức sâu sắc về cội nguồn, bản sắc của dân tộc.
C. Giúp con người đúc kết bài học kinh nghiệm từ quá khứ cho hiện tại.
Chọn C
Nội dung nào sau đây là một trong những lí do cần thiết phải học tập lịch sử suốt đời?
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng lịch sử của ngôi trường mà em đang học?
“Học tập lịch sử chỉ diễn ra ở trong các lớp học và khi chúng ta còn là học sinh, sinh viên”. Đây là quan điểm
Nội dung nào sau đây là một trong những vai trò của công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản thiên nhiên?
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng vai trò của Sử học đối với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản?
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng các nguyên tắc cơ bản của Sử học?
Nội dung nào sau đây không phải là hình thức để học tập và tìm hiểu lịch sử?
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng vai trò của các ngành khoa học xã hội và nhân văn đối với Sử học?
Yếu tố nào dưới đây tạo nên “khoảng cách” giữa hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử?