Sử học và các ngành khoa học xã hội và nhân văn có mối quan hệ như thế nào?
A. Chỉ Sử học tác động đến các ngành khoa học.
B. Quan hệ gắn bó và tương tác hai chiều.
C. Luôn tách rời và không có quan hệ với nhau.
Chọn B
“Sử để ghi việc, mà việc hay hoặc dở đều dùng làm gương răn cho đời sau”. (Ngô Sĩ Liên và các sử thần nhà Lê, Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998, tr. 101). Nhận định trên đề cập đến ý nghĩa nào sau đây của tri thức lịch sử?
Nội dung nào sau đây là một trong những tiêu chuẩn cơ bản để nhận diện văn minh?
Một trong những vai trò của công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể là
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn thiện khái niệm sau: “…… là sự tiến bộ về vật chất và tinh thần của xã hội loài người; là trạng thái phát triển cao của nền văn hóa, khi xã hội loài người vượt quan trình độ của thời kì dã man”.
Nội dung nào sau đây là vai trò của công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể?
Nội dung nào sau đây không phải là hình thức để học tập và tìm hiểu lịch sử?
Nội dung nào sau đây là một trong những lí do cần thiết phải học tập lịch sử suốt đời?
Nội dung nào sau đây là một trong những vai trò của công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản thiên nhiên?
Cần phải học tập và khám phá lịch sử vì học lịch sử giúp chúng ta
Yếu tố nào dưới đây tạo nên “khoảng cách” giữa hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử?