A vừa tốt nghiệp Cao đẳng và chưa xin được việc. Bố A bắt A đi làm công nhân nếu không sẽ đuổi khỏi nhà. Mặc dù không thích công việc này nhưng A vẫn phải chấp nhận. Việc làm của bố A đã vi phạm vào quyền bình đẳng nào của công dân trong lao động?
A. Trong giao kết hợp đồng lao động.
B. Tự do lựa chọn việc làm.
C. Trong tuyển dụng lao động.
D. Người lao động và người sử dụng lao động.
Chọn đáp án B
Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động có nghĩa là, mọi người đều có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm và nghề nghiệp phù hợp với khả năng của mình, không bị phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, nguồn gốc gia đình và thành phần kinh tế. Việc bố A bắt ép A làm công việc mà A không muốn là vi phạm quyền bình đẳng trong tự do lựa chọn việc làm.
Quan hệ nào dưới đây không thuộc nội dung bình đẳng trong hôn nhân và gia đình?
Trong gia đình anh H, hằng ngày cứ đi làm về là anh H lại ngồi xem tivi trong lúc chị M vừa trông con vừa phải lau dọn nhà cửa. Anh H còn mua chiếc xe máy 42 triệu đồng từ tiền chung của hai vợ chồng mà không bàn bạc với chị M. Hành vi của anh H là vi phạm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ nào dưới đây?
Khoảng thời gian tồn tại quan hệ vợ chồng, tính từ ngày đăng kí kết hôn đến ngày chấm dứt hôn nhân là thời kì:
Những người lao động có trình độ tay nghề, chuyên môn cao trong các doanh nghiệp luôn được người sử dụng lao động ưu ái và đãi ngộ đặc biệt. Hành động của người sử dụng lao động trên chính là bình đẳng trong
T là kỹ sư điện, làm việc tại công ty M. Hết thời gian thử việc, do T bị ốm nên công ty M đã kí kết hợp đồng lao động chính thức với bạn của T là anh A. Việc giao kết hợp đồng lao động này của công ty M đã vi phạm nguyên tắc nào?
Khi đọc hợp đồng lao động, thấy không có điều khoản về tiền lương nên chị N đề nghị bổ sung rồi mới kí. Giám đốc cho rằng chị N không có quyền đề nghị như vậy. Chị N cần căn cứ vào quyền bình đẳng nào dưới đây để khẳng định mình có quyền đề nghị?
Trong quá trình tổ chức kinh doanh mặt hàng điện tử. Nhận thấy mặt hàng này thu được nhiều lợi nhuận, ông A đã cùng với ông C góp vốn để mở thêm công ty cổ phẩn. Việc làm này của ông A thể hiện nội dung nào trong bình đẳng về kinh doanh?
Anh A làm việc ở thành phố X, vợ anh là chị B làm việc ở thành phố Y. Anh A gây sức ép buộc chị B phải nghỉ việc và chuyển về sống tại thành phố X. Việc làm của anh A vi phạm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ
Sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động là đề cập đến nội dung của khái niệm
Nội dung nào dưới đây, không nằm trong quy định về quyền của lao động nữ?
Nội dung nào dưới đây, không thể hiện quyền bình đẳng trong lao động?
Anh A và chị C cùng tốt nghiệp chuyên ngành Bác sĩ đa khoa ở trường Đại học Y. Khi ra trường, anh A xin vào một bệnh viện chuyên ngành tim mạch để làm việc. Chị C mở một nhà thuốc tư nhân nên đã thuê bằng dược sĩ của chị K để hành nghề. Trong trường hợp này, ai không vi phạm quyền bình đẳng trong kinh doanh?
Nhận định nào sau đây không đúng về quyền và nghĩa vụ của người lao động?