Thứ bảy, 11/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

20/07/2023 45

Nguyên tắc quan trọng nhất của Việt Nam trong việc kí kết Hiệp định Sơ Bộ (6 - 3 - 1946) và Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương (21 - 7 - 1954) là

A. không vi phạm chủ quyền quốc gia.

Đáp án chính xác


B. đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng.


C. đảm bảo giành thắng lợi từng bước.


D. phân hóa và cô lập cao độ kẻ thù.


Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Phương pháp: Phân tích.

Cách giải:

Nguyên tắc quan trọng nhất của Việt Nam trong việc kí kết Hiệp định Sơ bộ ngày 6-3-1946 và hiệp định

Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là không vi phạm chủ quyền quốc gia.

- Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946): các điều khoản đều không vi phạm chủ quyền quốc gia. Kể cả bản Tạm ước

(9/1946) ta cũng chỉ nhân nhượng cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế - văn hoá Việt Nam.

- Hiệp đinh Giơnevơ về Đông Dương (1954): Pháp và các nước công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nước Đông Dương: độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.

Chọn A.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương trong hoàn cảnh

Xem đáp án » 20/07/2023 61

Câu 2:

Chiến thuật được sử dụng trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là

Xem đáp án » 20/07/2023 58

Câu 3:

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, xã hội Việt Nam tồn tại nhiều mâu thuẫn, trong đó mâu thuẫn nào là cơ bản nhất?

Xem đáp án » 20/07/2023 57

Câu 4:

Thực tiễn lịch sử nào là yếu tố quyết định nhân dân Việt Nam phải tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ cách mạng trong thời kì 1954-1975?

Xem đáp án » 20/07/2023 57

Câu 5:

Việt Nam Quốc dân Đảng ra đời trên cơ sở hạt nhân đầu tiên là tổ chức nào?

Xem đáp án » 20/07/2023 56

Câu 6:

Sau Cách mạng tháng Tám 1945, khó khăn lớn nhất đưa nước ta vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” là

Xem đáp án » 20/07/2023 56

Câu 7:

Đảng và Nhà nước Trung Quốc xác định trọng tâm của đường lối cải cách - mở cửa từ năm 1978 là

Xem đáp án » 20/07/2023 54

Câu 8:

“Ấp chiến lược” được coi là “xương sống” của chiến lược chiến tranh nào của Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam từ 1961-1965?

Xem đáp án » 20/07/2023 54

Câu 9:

Tham dự Hội nghị Ianta là nguyên thủ ba cường quốc trụ cột trong cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít gồm

Xem đáp án » 20/07/2023 53

Câu 10:

Chiến lược “chiến tranh cục bộ” là loại hình chiến tranh nào?

Xem đáp án » 20/07/2023 53

Câu 11:

Năm 1949 đã ghi dấu ấn vào lịch sử Liên Xô bằng sự kiện nổi bật nào?

Xem đáp án » 20/07/2023 52

Câu 12:

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp hoặc tầng lớp nào có khả năng nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam?

Xem đáp án » 20/07/2023 52

Câu 13:

Trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, nước nào ở Châu Âu được xem là tâm điểm đối đầu giữa hai cực Xô - Mĩ?

Xem đáp án » 20/07/2023 52

Câu 14:

Những nước nào ở khu vực Đông Bắc Á đã trở thành “con rồng kinh tế Châu Á” sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án » 20/07/2023 51

Câu 15:

Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7 - 1936) đã xác định tượng đấu tranh trực tiếp, trước mắt của nhân dân Đông Dương là

Xem đáp án » 20/07/2023 51

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »