Bài học chủ yếu nào có thể rút ra cho cách mạng Việt Nam từ sự chia rẽ của ba tổ chức cộng sản năm 1929?
B. Cần tranh thủ sự giúp đỡ bên ngoài.
D. Tăng cường sự đoàn kết quốc tế.
Phương pháp: Phân tích, rút ra bài học.
Cách giải:
Năm 1929, ở Việt Nam xuất hiện ba tổ chức cộng sản. Ba tổ chức này hoạt động sôi nổi, tuy nhiên lại hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng với nhau làm cho phong trào cách mạng có nguy cơ dẫn đến chia rẽ.
Trước tình hình đó, Nguyễn Ái Quốc chủ động triệu tập các tổ chức cộng sản để bàn về việc hợp nhất. Bài học rút ra từ sự kiện trên là cần xây dựng khối đoàn kết trong Đảng.
Chọn A.
Từ những năm 70 của thế kỷ XX đến nay, cuộc cách mạng khoa học-kỹ thuật hiện đại diễn ra chủ yếu trên lĩnh vực
Đến nửa sau thế kỉ XX, trong bốn “con rồng” kinh tế châu Á ở Đông Bắc Á có ba, đó là
Một trong những hoạt động của Việt Nam Quốc dân đảng (1927-1930) là
Từ những năm 50 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, quốc gia nào đi đầu trong lĩnh vực công nghiệp điện hạt nhân?
Tờ báo nào là cơ quan ngôn luận của Hội Liên hiệp thuộc địa, do Nguyễn Ái Quốc làm chủ nhiệm, kiêm chủ bút?
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng cộng sản Đông Dương (2/1951) đã quyết định đổi tên Đảng thành?
Giai đoạn 1950-1973, nhiều nước tư bản Tây Âu một mặt tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ mặt khác
Về chính trị, các Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930-1931) thực hiện chính sách nào sau đây?
Nội dung nào sau đây thể hiện Việt Nam quốc dân đảng (1927-1929) đã nhận thức đúng yêu cầu khách quan của lịch sử dân tộc?
Sau khi Nhật đảo chính Pháp (9-3-1945) Đảng Cộng sản Đông Dương đã đề ra khẩu hiệu nào sau đây?
Một trong những điểm mới của cuộc khai thác thuộc lần thứ hai (1919-1929) của thực dân Pháp ở Đông Dương là
Sau chiến tranh lạnh, hầu hết các quốc gia điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào lĩnh vực
Các chiến dịch Việt Bắc thu đông (1947), Biên giới thu đông (1950) và Điện Biên Phủ năm 1954 của quân dân Việt Nam không có điểm chung nào sau đây?
Hội nghị Ianta (2-1945) có quyết định thành lập tổ chức nào sau đây?
Nguyên nhân khách quan thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản từ những năm 60 của thế kỷ XX là