Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn đến việc Nhật đảo chính Pháp ở Đông Dương (9-3-1945)?
A. Nhật muốn giữ Đông Dương làm cây cầu tiếp tế đi xuống phía Nam
B. Nhật muốn tăng cường vơ vét Đông Dương vào chiến tranh.
C. Để tránh hậu quả bị Pháp dựa vào đồng minh đánh Nhật từ phía sau
D. Nhật muốn biến Đông Dương thành bàn đạp xâm lược Đông Nam Á
Đáp án D
Nguyên nhân Nhật đảo chính lật đổ Pháp ở Đông Dương (9-3-1945):
- Nhật muốn giữ Đông Dương làm cây cầu tiếp tế xuống phía Nam, đề phòng trường hợp Nhật thua trận nặng nề ở châu Á.
- Do đang chịu thiệt hại nặng nề ở giai đoạn chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc, Nhật muốn đảo chính lật đổ Pháp để độc chiến Đông Dương, tăng cường vơ vét của cải ở Đông Dương phục vụ cho chiến tranh.
- Trước tình thế Pháp ráo riết chuẩn bị phản công quân Nhật, Nhật muốn lạt a đổ Pháp trước khi Pháp có hành động đánh Nhật từ phía sau.
=> Loại trừ đáp án: D
Hội nghị lần thứ 15 ban chấp hành trung ương đảng lao động Việt Nam (1-1959) quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng là do
Ý nghĩa chủ yếu của phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam là
Điểm khác nhau cơ bản giữa chiến lược “chiến tranh đặc biệt” và chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mỹ ở miền Nam Việt Nam là về
Hội nghị lần thứ 15 Ban chấp hành trung ương Lao động Việt Nam (1-1959) đã đề ra hình thức đấu tranh nào cho cách mạng miền Nam?
Điểm khác nhau chủ yếu giữa phong trào cách mạng 1930– 1931 và phong trào cách mạng 1936-1939 ở Việt Nam là gì?
Trong thời kỳ 1954-1975, thắng lợi nào là mốc đánh dấu bước chuyển của cách mạng miền Nam Việt Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công?
Ngày 3-3-1946, Ban thường vụ trung ương đảng họp đã lựa chọn giải pháp “hòa để tiến” với thế lực ngoại xâm nào?
Trong cuộc chiến tranh xâm lược Vệt Nam 1945 - 1975, thực dân Pháp và đế quốc Mỹ đều muốn
Trong Đông - xuân (1953-1954), thực dân Pháp không tăng cường quân cơ động chiến lược cho
Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng về phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân Cuba (1953-1959)?
Nội dung nào là điểm giống nhau giữa chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh vào đầu thế kỷ XX?