Điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ năm 1973 đến năm 1991 là
A. Bình thường hóa quan hệ với Liên Xô
B. Liên minh chặt chẽ với Mỹ và Tây Âu
C. Mở rộng đối ngoại trên phạm vi toàn cầu
D. Hướng về châu Á đặc biệt là Đông Nam Á.
Đáp án D
Từ năm 1973 đến năm 1991, với tiềm lực kinh tế - tài chính ngày càng lớn mạnh, Nhật thực hiện chính sách đối ngoại mới, thể hiện qua học thuyết Phucưđa (1977) và Kaiphu (1991) với nội dung chủ yếu là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và ASEAN. Đây là biểu hiện cho chính sách “trở về châu Á” của Nhật
Nội dung nào dưới đây không phải ý nghĩa của phong trào “Đồng Khởi” (1959 – 1960)?
Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược (1858 – 1884) có đặc điểm gì?
Sự kiện nào dưới đây đánh dấu bước phát triển của Cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công?
Từ thắng lợi của phong trào Đồng Khởi (1959 – 1960) để lại cho Đảng bài học kinh nghiệm gì?
Điểm tương đồng giữa phong trào cách mạng (1930 - 1931) và phong trào dân chủ (1936 - 1939) ở Việt Nam là
Nhận xét nào dưới đây là đúng về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở mặt trận Đà Nẵng (1858)?
Thắng lợi của quân dân miền Nam Việt Nam buộc Mỹ phải tuyên bố “Mỹ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược là
Điểm khác nhau cơ bản trong mục tiêu của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Mỹ Latinh với Châu Phi thế kỉ XX là
Chủ trương kế hoạch giải phóng miền Nam của Đảng lao động Việt Nam được đề ra dựa trên cơ sở
Nhận định nào sau đây không đúng về tác động của sự kiện Nhật đảo chính Pháp ngày 9/3/1945 đến cách mạng Việt Nam?
Có ý kiến cho rằng Mỹ không thua trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (1954 – 1975). Ý kiến đó là đúng hay sai? Vì sao?
Điểm mới của chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 so với chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 là
Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 – 1929) khi
Nguyên nhân bùng nổ phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam là