Thứ năm, 16/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

18/06/2021 1,411

Đặc điểm của phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến đầu năm 1930 là

A. Khuyng hướng vô sản phát triển nhờ kinh nghiệm của khuynh hướng tư sản

B. Có hai khuynh hướng tư sản và vô sản đều sử dụng bạo lực để loại trừ nhau

C. Sau thất bại của khuynh hướng tư sản, khung hướng vô sản phát triển mạnh

D. Sự tồn tại song song của khuynh hướng tư sản và khuynh hướng vô sản

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án D

Đầu thế kỉ XX, đặc biệt từ năm 1919 đến năm 1930, xuất hiện khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản song song tồn tại cùng huynh hướng vô sản, đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam.

- Khuynh hướng dân chủ tư sản, tiêu biểu nhất là Việt Nam Quốc dân đảng đã thất bại cùng với sự không thành công của cuộc khởi nghĩa Yên Bái. (1930)

-  Khuynh hướng vô sản, do Nguyễn Ái Quốc tìm ra sau khi đôc Luận cương của Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa. Đây là đường lối phù hợp với hầu hết các giai tầng trong xã hội, Nhân dân đấu tranh không phải lập lai chế độ phong kiến hay chế độ quân chủ lập hiến mà là chế độ cộng sản, đó là nhà nước của dân, do dân và vi dân. Khuynh hướng vô sản thực sự thắng thế đánh dấu mốc bắng sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930), khẳng định quyền lãnh đạo và sự trưởng thành của giai cấp công nhân

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Nội dung nào không phải là ý nghĩa của Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam

Xem đáp án » 18/06/2021 7,818

Câu 2:

Điểm giống nhau giữa chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 với chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972 là

Xem đáp án » 18/06/2021 4,625

Câu 3:

Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) của Mỹ ở miền Nam Việt Nam thuộc học thuyết nào sau đây trong chiến lược toàn cầu?

Xem đáp án » 18/06/2021 4,579

Câu 4:

Vì sao Nguyễn Ái Quốc không đi theo con đường cách mạng mà các vị tiền bối đã chọn?

Xem đáp án » 18/06/2021 2,402

Câu 5:

Hãy sắp xếp các sự kiện sau theo đúng trình tự thời gian.

1. Ta tiêu diệt hoàn toàn cụm cứ điểm Đông Khê

2. Quân ta chặn đánh địch làm cho hai cánh quân không gặp được nhau.

3. Quân ta nổ súng đánh vào Đông Khê

4. Đường số 4 được giải phóng

Xem đáp án » 18/06/2021 2,391

Câu 6:

Nội dung nào thể hiện sự linh hoạt, sáng tạo của Bộ Chính trị Trung ương Đảng trong việc đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam trong hai năm 1975 và 1976?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,991

Câu 7:

Chiến dịch Hồ Chí Minh có ý nghĩa quyết định đối với thắng lợi của Tổng tiến công và nổi dậy Xuân năm 1975 vì lý do gì dưới đây?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,720

Câu 8:

Ngày 30-8-1945, vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị là sự kiện đánh dấu.

Xem đáp án » 18/06/2021 1,657

Câu 9:

Nhận xét nào dưới đây phù hợp với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,470

Câu 10:

Ý nào sau đây không phản ánh được điểm mới của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” so với các chiến lược trước đó?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,395

Câu 11:

Ý nghĩa giống nhau cơ bản của chiến thắng trận Ấp Bắc (Mỹ Tho) ngày 02-01-1963 và chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) ngày 18-8-1965?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,374

Câu 12:

Thực dân Pháp ký với Chính phủ Trung Hoa Dân quốc Hiệp ước Hoa – Pháp (tháng 2-1946) để thực hiện âm mưu gì?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,083

Câu 13:

Điểm mới của Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương tháng 5-1941 so với Luận cương chính trị tháng 10 -1930 của Đảng Cộng sản Đông Dương là chủ trương

Xem đáp án » 18/06/2021 980

Câu 14:

Nội dung nào sau đây thuộc cuộc tống tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968?

1. Làm lung lay ý chí xâm lược của Mỹ.

2. Buộc Mỹ chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc.

3. Buộc Mỹ rút quân về nước.

4. Buộc Mỹ tuyên bố “Mỹ hóa” chiến tranh xâm lược

Xem đáp án » 18/06/2021 900

Câu 15:

Thực dân Pháp sử dụng phương thức chủ yếu nào trong quá trình xâm lược Việt Nam cuối thế kỷ XIX?

Xem đáp án » 18/06/2021 811

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »