Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu - đông 1950?
A. Con đường liên lạc giữa ta với các nước xã hội chủ nghĩa được khai thông
B. Quân đội ta giành được thế chủ động trên chiến trường Đông Dương
C. Quân đội ta giành được thế chủ động trên chiến trường chính ở Bắc Bộ
D. Chiến dịch chủ động đầu tiên của bộ đội chủ lực, mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến.
Đáp án B
Với chiến thắng Biên giới (1950), quân ta giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ, không phải là trên chiến trường chính Đông Dương
Câu nói của Nguyễn Trung Trực “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” thể hiện điều gì?
Âm mưu thâm độc của đế quốc Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam Việt Nam (1965 – 1968) được thể hiện qua hành động
Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam ?
Trong thời kỳ 1954 - 1975, đâu là một trong những nguyên nhân trực tiếp làm cho Việt Nam trở thành nơi diễn ra “sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc”
“Phong trào Cần Vương mặc dù gây cho thực dân Pháp nhiều thiệt hại, nhưng không có đóng góp cho phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam”. Hãy đánh giá về nhận định trên
Nét nổi bật về nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh cách mạng của Đảng Lao động Việt Nam trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975 là
Nội dung nào phản ánh đúng và đầy đủ quan điểm đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam (từ tháng 12/1986)?
Việc đó tuy nhỏ nhưng nó báo hiệu bắt đầu thời đại đấu tranh dân tộc như chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân.” (Trần Dân Tiên, Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch, NXB Văn nghệ, H., 1956, tr.67). Nhận định trên phản ánh sự kiện nào?
Đánh giá đúng về tình hình cách mạng Việt Nam sau đại thắng mùa xuân năm 1975 là
Hai công trình có quy mô lớn và quan trọng ở nước ta, mặc dù được xây dựng trong hai thế kỉ khác nhau nhưng cùng mang một tên gọi. Đó là
Một trong những khó khăn của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1936-1939 là
Cho các dữ kiện sau:
1. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất.
2. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hác măng.
3. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất.
4. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Patơnốt.
Hãy sắp xếp theo trình tự thời gian các bản Hiệp ước được kí kết giữa triều đình Huế với Pháp.