Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 - 1973) được Mỹ đề ra ngay khi
Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 - 1973) được Mỹ đề ra ngay khi chiến lược “Chiến tranh cục bộ” bị phá sản.
Chọn A.
Một trong những hạn chế của "Luận cương chính trị" (10-1930) so với "Cương lĩnh chính trị" (2-1930) là gì?
Điểm giống nhau của Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản trong thập kỉ 70 của thế kỉ XX là nền kinh tế đều chịu tác động của
“Duy trì hoà bình và an ninh thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc” là mục đích của tổ chức nào sau đây?
Trật tự thế giới nào được thiết lập sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc?
Tại Đại hội đại biểu toàn Quốc lần thứ III của Đảng (1960) đã xác định cách mạng miền Bắc có vai trò
Tác phẩm nào dưới đây là cơ quan ngôn luận của hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên?
Sau Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương, thế lực cản trở nền độc lập và thống nhất của nước Việt Nam là
Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi cơ bản bị tan rã được đánh dấu bằng sự kiện nào?
Mục tiêu đấu tranh trong giai đoạn 1936 - 1939 được Đảng xác định là
Bước phát triển của ngoại giao Việt Nam trong lịch sử chiến tranh cách mạng (1945- 1975) được thể hiện ở những vấn đề nào?
Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 là ngả về phương Tây, khôi phục và phát triển quan hệ với các nước ở
Sự kiện nào dưới đây đánh dấu khuynh hướng cách mạng vô sản giành quyền lãnh đạo duy nhất đối với cách mạng Việt Nam?
Điểm giống nhau cơ bản giữa nội dung Hội nghị 11-1939 và Hội nghị 5-1941 là