Trong giai đoạn 1939 – 1945. Đảng Cộng sản Đông Dương đã khắc phục được một trong những hạn chế của Luận cương chính trị (10 – 1930) qua chủ trương
Trong Luận cương của Trần Phú, ông xác định hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng là đánh đổ phong kiến và đánh đổ đế quốc. Qua đó, thấy được hạn chế của Luận cương là chưa nêu được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Đông Dương, không đưa ngọn cờ giải phóng dân tộc lên hàng đầu mà còn nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất. Trong giai đoạn 1939 – 1945, trước những thay đổi của hoàn cảnh lịch sử trong nước và quốc tế, tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 6 và 8, Hội nghị đã quyết định tạm gác lại khẩu hiệu ruộng đất, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
Chọn C.
Một trong những biện pháp của Chính phủ Nhật Bản để đẩy nhanh sự phát triển khoa học – kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai là?
Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam (1961 – 1965) được tiến hành chủ yếu bằng lực lượng quân đội nào?
Thành tựu khoa học – kĩ thuật nào của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã phá thế độc quyển vũ khí nguyên tử của Mĩ?
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, quân đội Đồng minh nào vào Việt Nam để làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật?
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam đã kết hợp đúng đắn vấn đề
Chiến dịch nào dưới đây là cuộc tấn công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954)?
Trong phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX, cuộc khởi nghĩa nào là tiêu biểu nhất?
Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc?
Căn cứ vào điều kiện lịch sử nào để Đảng ta để ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam năm 1975?
Nội dung nào sau đây là điểm chung của các thời kì cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945?
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9 – 1960) đã chỉ rõ vai trò của cách mạng miễn Nam đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam là
Cuối năm 1978 quân ta tổ chức cuộc phản công tiêu diệt và quét sạch lực lượng Khơ me đỏ, bảo vệ được
Một trong những ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là
Một trong những bài học kinh nghiệm của cuộc đấu tranh bảo vệ chính quyền thời kì từ tháng 9 – 1945 đến tháng 12 – 1946 ở nước ta là