Nhận xét nào sau đây là đúng về đấu tranh ngoại giao trong 30 năm chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945 – 1975)?
Thực tiễn 30 năm chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945 – 1975) có thể thấy mối quan hệ chặt chẽ giữa mặt trận quân sự, chính trị với mặt trận ngoại giao có mối quan hệ chặt chẽ và tác động qua lại với nhau. Tuy nhiên, đấu tranh ngoại giao cáo tính độc lập tương đối trong mối quan hệ với đấu tranh quân sự và đấu tranh chính trị.
Ví dụ, giai đoạn 1945 – 1946, đấu tranh ngoại giao đóng vai trò quyết định để phân hóa kẻ thù, hạn chế thấp nhất những hoạt động chống phá của kẻ thù, tạo điều kiện cho ta chuẩn bị lực lượng, xây dựng chế độ mới.
Chọn A.
Một trong những biện pháp của Chính phủ Nhật Bản để đẩy nhanh sự phát triển khoa học – kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai là?
Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam (1961 – 1965) được tiến hành chủ yếu bằng lực lượng quân đội nào?
Thành tựu khoa học – kĩ thuật nào của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã phá thế độc quyển vũ khí nguyên tử của Mĩ?
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, quân đội Đồng minh nào vào Việt Nam để làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật?
Trong phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX, cuộc khởi nghĩa nào là tiêu biểu nhất?
Căn cứ vào điều kiện lịch sử nào để Đảng ta để ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam năm 1975?
Nội dung nào sau đây là điểm chung của các thời kì cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945?
Chiến dịch nào dưới đây là cuộc tấn công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954)?
Cuối năm 1978 quân ta tổ chức cuộc phản công tiêu diệt và quét sạch lực lượng Khơ me đỏ, bảo vệ được
Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc?
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9 – 1960) đã chỉ rõ vai trò của cách mạng miễn Nam đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam là
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam đã kết hợp đúng đắn vấn đề
Một trong những bài học kinh nghiệm của cuộc đấu tranh bảo vệ chính quyền thời kì từ tháng 9 – 1945 đến tháng 12 – 1946 ở nước ta là
Một trong những ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là