Thực tiễn 30 năm chiến tranh bảo vệ Tổ quốc (1945-1975) cho thấy đấu tranh ngoại giao có vai trò nào sau đây đối với cách mạng Việt Nam?5
Thực tiễn 30 năm chiến tranh bảo vệ Tổ quốc (1945-1975) cho thấy đấu tranh ngoại giao có góp phần làm thay đổi so sánh lực lượng trên chiến trường.
Ví dụ, trong giai đoạn 1945 – 1946, nhờ có ngoại giao, ta đã tránh phải đối phó với nhiều kẻ thù một lúc và có thêm thời gian chuẩn bị lực lượng cho một cuộc kháng chiến lâu dài.
Trong giai đoạn kháng chiến chống Mĩ, cứu nước, Hiệp định Pari đã tạo cho ta những thuận lợi nhất định như quân Mĩ rút về nước, lực lượng quân đội Sài Gòn suy yếu. Đó là những điều kiện chủ quan thuận lợi để ta có thể tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam.
Chọn A.12Một trong những biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa (diễn ra tử đầu những năm 80 của thế kỉ XX) là sự ra đời của tổ chức nào sau đây?
Nội dung nào sau đây là điểm tương đồng giữa Việt Nam Quốc dân đảng (1927-1930) và Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên (1925-1929)
Thắng lợi quân sự nào sau đây của quân dân Việt Nam đã làm phá sản về cơ bản chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của đế quốc Mĩ?
Trong nửa sau thế kỉ XX, quốc gia nào sau đây đã vươn lên trở thành một trong bốn “con rồng” của nền kinh tế châu Á?
Trong nửa sau thế kỉ XX, tổ chức nào sau đây của các nước Tây Âu được thành lập?
Từ thập kỉ 90 của thế kỉ XX, quốc gia nào sau đây có vai trò chi phối trong hầu hết các tổ chức kinh tế - tài chính quốc tế?
Nội dung nào sau đây là một trong những yếu tố dẫn đến sự phát triển của kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1952-1973?
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), lực lượng xã hội nào sau đây của Việt Nam có khuynh hướng dân tộc và dân chủ nhưng thái độ không kiên định, dễ thỏa hiệp?
Theo quyết định của Hội nghị lanta (2-1945), quân đội Liên Xô chiếm đóng khu vực nào sau đây?
Trong những năm đầu thế kỉ XX, Phan Bội Châu có hoạt động yêu nước nào sau đây?
Sự kiện nào sau đây được đánh giá là “lá cờ đầu" trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La tinh từ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Hội nghị tháng 11-1939 và Hội nghị tháng 5-1941 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đều tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất nhằm mục đích nào sau đây?
Với Chính sách kinh tế mới do Lê nin đề xướng (1921), nhân dân Nga Xô viết đã
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929), thực dân Pháp mở rộng ngành công nghiệp chế biến ở Việt Nam vì lí do nào sau đây?
Nội dung nào sau đây là điểm giống nhau giữa các chiến lược chiến tranh của đế quốc Mĩ thực hiện ở Việt Nam (1954-1975)?