Kế hoạch nào của Mĩ nhằm phục hưng các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi.
B. Kế hoạch Nava.
C. Kế hoạch Macsan
D. Kế hoạch Rơve
Chọn đáp án C
Kế hoạch Mácsan (6/1947), với kế hoạch này Mĩ giúp các nước Tây Âu phục hồi kinh tế sau chiến tranh, đồng thời cũng nhằm tập hợp các nước Tây Âu vào liên minh chống Liên Xô và các nước Đông Âu
Vào thời điểm nào nền kinh tế Mĩ không còn chiếm ưu thế tuyệt đối trong nền kinh tế thế giới?
Nền tảng xuyên suốt của chính sách đối ngoại của Nhật sau Chiến tranh thế giới thứ hai là mối quan hệ với
Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Nhật Bản từ năm 1945 đến 2000 là
Nội dung "chiến lược toàn cầu" của Mĩ không nhằm mục tiêu cơ bản nào?
Trong giai đoạn 1945 - 1950, chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu với Mĩ là
Nhân vật nào của nước Mĩ đã đề ra kế hoạch góp phần giúp các nước Tây Âu nhanh chóng khôi phục kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Từ những năm 50 của thế kỉ XX, các nước tư bản Tây Âu đã thi hành chính sách đối ngoại như thế nào?
Trong suốt thập kỉ 90 của thế kỉ XX, tình hình kinh tế của Mĩ như thế nào ?
Thất bại nặng nề nhất của đế quốc Mĩ trong việc thực hiện "Chiến lược toàn cầu" là
Sự kiện nào sau đây báo hiệu một nguy cơ đe dọa an ninh và vị thế của Mĩ trong giai đoạn hiện nay
Từ năm 1973 đến đầu thập kỉ 90, tình hình kinh tế của đa số nước Tây Âu đang trong giai đoạn
Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới vào khoảng thời gian nào?
Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?