Đâu không phải là biến đổi của các nước Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Sự ra đời của hai nhà nước trên bán đảo Triều Tiên.
B. Sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
C. Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ.
D. Các nước đạt sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế.
Đáp án C
Những biến đổi của khu vực Đông Bắc Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai bao gồm:
* Sự biến đổi về mặt chính trị:
- Sự ra đời của nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa (1 – 10 – 1949).
- Sự xuất hiện nhà nước tại bán đảo Triều Tiên:
+ Phía Nam: Đại Hàn Dân Quốc (8 – 1948).
+ Phía Bắc: Cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên (9 – 1948).
* Sự biến đổi về mặt kinh tế: Đây là khu vực có sự tăng trưởng kinh tế nhanh chóng, đời sống của nhân dân được cải thiện.
- Hiện nay, trong bốn “con rồng” kinh tế châu Á thì Đông Bắc Á có ba, đó là: Hàn Quốc, Hồng Công, Đài Loan.
- Nhật Bản vươn lên trở thành nước có nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
- Trong những năm 80 – 90 (thế kỉ XX) và những năm đầu của thế kỉ XX, nền kinh tế Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng nhanh và cao nhất thế giới.
- Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên cũng đạt được những thành tựu trong xây dựng đất nước.
=> Loại trừ đáp án: C
Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ phong trào Cần Vương ở Việt Nam là
“Dù khó khăn gian khổ đến mấy, nhân dân ta nhất định sẽ hoàn toàn thắng lợi. Đế quốc Mỹ nhất định phải cút khỏi nước ta”. Nội dung trên được trích dẫn từ tư liệu nào?
Thắng lợi nào đánh dấu trên thực tế nhân dân Việt Nam đã giành được các quyền dân tộc cơ bản?
Căn cứ vào tiêu chí nào để khẳng định phong trào dân chủ (1936 – 1939) ở Việt Nam mang tính dân tộc?
Một trong những di chứng của chiến tranh lạnh còn tồn tại ở thế kỷ XXI là
Hội nghị nào đã đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất nước Việt Nam về mặt nhà nước?
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16 (từ 12 - 1946 đến 2 - 1947) của quân dân Việt Nam có mục đích bao trùm là
Phong trào đấu tranh nào thuộc khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam trước Chiến tranh thế giới thứ nhất?
Một tấc không đi, một li không rời” là quyết tâm của đồng bào miền Nam Việt Nam trong
Yếu tố tác động đến mức độ giành độc lập của các quốc gia Đông Nam Á vào năm 1945 là
Cuộc vận động yêu nước đầu thế kỷ XX chưa diễn đến sự bùng nổ một cuộc cách mạng tư sản ở Việt Nam vì
Hai cuộc chiến tranh thế giới diễn ra trong thế kỷ XX giống nhau cơ bản về