Chính sách đối ngoại của Mỹ đối với Việt Nam trong những năm 1949 - 1954 là
A. Ủng hộ thực dân Pháp xâm lược trở lại Việt Nam
B. Đứng trung lập, không can thiệp, dính líu vào Việt Nam
C. Ủng hộ nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược
D. Can thiệp sâu, dính líu trực tiếp vào cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp
Đáp án D
*Bảng: Quá trình can thiệp của Mĩ vào cuộc chiến tranh Đông Dương
=> Từ bảng trên có thể thấy, từ năm 1949 đến năm 1954, Mĩ ngày càng can thiệp sâu, dính líu trực tiếp vào cuộc chiến tranh Đông Dương của thực dân Pháp, nhằm thay chân Pháp ở Đông Dương.
Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp?
Vì sao việc Mỹ thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô lại gây bất lợi cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta?
Điểm khác biệt trong đường lối đổi mới của Liên Xô so với Việt Nam là
Ý nào sau đây phản ánh không đúng nhất nguyên nhân dẫn đến bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp?
Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là
Thủ đoạn nào của Mỹ trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” đã gây bất lợi cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta?
Âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp bị phá sản hoàn toàn bởi chiến thắng nào của ta?
Điểm mới được đề ra tại Hội nghị Trung ương lần thứ 8 so với hội nghị tháng 11/1939 là
Kết quả lớn nhất mà quân dân ta đạt được trong chiến dịch Biên giới thu - đông (1950) là
Ý nào dưới đây không phải là kết quả cuộc nội chiến giữa Đảng cộng sản và Quốc dân Đảng Trung Quốc?
Ý nào sau đây không phải là điểm chung của chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất 1873 và chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai 1883?
Nhận định nào dưới đây phản ánh không đúng về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân năm 1968 của quân dân miền Nam Việt Nam?
Hậu quả nghiêm trọng nhất của chính sách vơ vét, bóc lột của Pháp - Nhật đối với nhân dân ta là
So với chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954, chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975 có sự khác biệt về kết quả và ý nghĩa là