IMG-LOGO

Câu hỏi:

18/06/2021 1,188

Từ việc quốc hữu hoá các xí nghiệp, nhà máy của tư sản trong "Chính sách cộng sản thời chiến", đến khi thực hiện "Chính sách kinh tế mới" được thay đổi như thế nào

A. Khuyến khích tư bản nước ngoài vào xây dựng nhà máy, xí nghiệp trong nước

B. Xây dựng các nhà máy, xí nghiệp do giai cấp vô sản quản lý

C. Cho phép tư nhân được thuê hoặc xây dựng những xí nghiệp loại nhỏ (dưới 20 công nhân)

Đáp án chính xác

D. Trả hết toàn bộ nhà máy, xí nghiệp cho giai cấp tư sản

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Chọn đáp án C

Chính quyền Xô viết non trẻ ngay từ khi mới ra đời đã gặp phải sự chống phá của các nước đế quốc câu kết với bọn phản động trong nước. Để huy động nhân lực, vật lực cho cuộc nội chiến (1918 - 1920), Lê nin đã buộc phải ban hành chính sách Cộng sản thời chiến với mục tiêu cung cấp đầy đủ vũ khí và lương thực cho các thành phố và lực lượng Hồng Quân, trong điều kiện tất cả các cơ chế và quan hệ kinh tế thông thường đều bị phá hoại do đó "yêu cầu quốc hữu hoá các xí nghiệp, nhà máy của tư sản trong và ngoài nước" cũng vì mục tiêu chống lại sự tấn công của các nước. Chính sách này mặc dù đã gây ra những bất lợi đối với người dân nhưng cũng góp phần tạo tiền đề để Liên xô chiến thắng. Sau nội chiến, để khắc phục những hạn chế của chính sách cộng sản thời chiến, Lê nin cho ban hành chính sách Kinh tế mới với việc nới lỏng đôi chút về cơ chế quản lí kinh tế để khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển. Do đó, từ việc yêu cầu quốc hữu hoá các xí nghiệp, nhà máy của tư sản trong và ngoài nước đến nay đã cho phép tư nhân được thuê hoặc xây dựng những xí nghiệp loại nhỏ (dưới 20 công nhân)

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, khu vực Mĩ Latinh trở thành "sân sau" của nước nào

Xem đáp án » 18/06/2021 3,548

Câu 2:

Thực chất của chính sách "dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh" của Pháp sau chiến dịch Việt Bắc (1947) là đang thực hiện chiến lược chiến tranh gì ở nước ta

Xem đáp án » 18/06/2021 3,298

Câu 3:

Mục tiêu bao trùm của Mĩ sau Chiến tranh lạnh là

Xem đáp án » 18/06/2021 2,396

Câu 4:

Chính sách nào của nhà Nguyễn đã khiến cho nước ta bị cô lập với thế giới bên ngoài

Xem đáp án » 18/06/2021 1,922

Câu 5:

Ở Bắc Kì và Bắc Trung Kì, khẩu hiệu "Phá kho thóc, giải quyết nạn đói" được Đảng ta đề ra trong

Xem đáp án » 18/06/2021 1,588

Câu 6:

Bài học cơ bản rút ra từ thắng lợi của ba nước Inđônêxia, Việt Nam và Lào trong cuộc đấu tranh giành độc lập ở khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai

Xem đáp án » 18/06/2021 1,092

Câu 7:

Giai đoạn khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đến giữa tháng 8/1945) của cách mạng nước ta còn được gọi là

Xem đáp án » 18/06/2021 928

Câu 8:

Năm 1969, Mỹ thực hiện thí điểm ở miền Nam Việt Nam một loại hình chiến lược chiến tranh mới. Đó là chiến lược

Xem đáp án » 18/06/2021 785

Câu 9:

Đâu là điểm chung của các nước Đông Bắc Á trước Chiến tranh thế giới thứ hai

Xem đáp án » 18/06/2021 732

Câu 10:

Ngày 16/5/1955, sự kiện quan trọng nào đã xảy ra

Xem đáp án » 18/06/2021 689

Câu 11:

Theo thỏa thuận của Hội nghị Pốtxđam (Đức, tổ chức từ ngày 17 - 7 đến ngày 2 - 8 - 1945), việc giải giáp quân Nhật ở Việt Nam được giao cho những nước nào

Xem đáp án » 18/06/2021 541

Câu 12:

Thất bại nặng nề nhất của đế quốc Mĩ trong việc thực hiện "Chiến lược toàn cầu" là

Xem đáp án » 18/06/2021 476

Câu 13:

Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bắt đầu từ thời gian nào

Xem đáp án » 18/06/2021 368

Câu 14:

Sự ra đời của NATO và Hiệp ước Vácsava có ý nghĩa như thế nào đến quan hệ quốc tế những năm sau Thế chiến thứ hai

Xem đáp án » 18/06/2021 352

Câu 15:

Ba biện pháp chiến lược được Mĩ thực hiện trong thời gian tiến hành "chiến tranh đặc biệt" là

Xem đáp án » 18/06/2021 326

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »