Nội dung nào sau đây không đúng về khái niệm “tội phạm sử dụng công nghệ cao”?
A. Là những hành vi vi phạm pháp luật hình sự.
B. Do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện.
C. Do người mất năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện.
D. Xâm phạm trật tự, an toàn thông tin, tổn hại lợi ích nhà nước.
Đáp án đúng là: C
- Tội phạm sử dụng công nghệ cao là những hành vi vi phạm pháp luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện, sử dụng tri thức, kĩ năng, công cụ, phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông ở trình độ cao cố ý xâm phạm đến trật tự, an toàn thông tin, gây tổn hại lợi ích của Nhà nước, quyền và các lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước và theo quy định của Bộ luật Hình sự phải bị xử lí hình sự.
Những cá nhân, tổ chức có hành vi tham gia hoạt động mê tín dị đoan, tổ chức hoạt động mê tín dị đoan trong lễ hội… sẽ bị xử phạt theo hình thức nào sau đây?
Câu ca dao “Thầy đề cho số tào lao/ Thầy bói nói dựa, chỗ nào cũng ma” phản ánh về loại tệ nạn xã hội nào dưới đây?
Hành vi phát tán chương trình tin học gây hại cho hoạt động của mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử, sẽ bị xử phạt theo những hình thức nào?
Hành vi đánh bạc trái phép chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự sẽ bị xử phạt theo hình thức nào sau đây?
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng trách nhiệm của công dân trong việc phòng chống tệ nạn xã hội và tội phạm sử dụng công nghệ cao?
“Hiện tượng xã hội tiêu cực, có tính phổ biến, lan truyền, biểu hiện bằng những hành vi vi phạm pháp luật, lệch chuẩn mực xã hội, chuẩn mực đạo đức, gây nguy hiểm cho xã hội” - đó là nội dung của khái niệm nào sau đây?
Chủ thể nào dưới đây đã vi phạm pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội?
Nội dung nào sau đây không đúng về cách thức hoạt động phổ biến của tội phạm sử dụng công nghệ cao?
Hôm nay nghỉ học, K rủ mấy bạn đến nhà đánh tú lơ khơ ăn tiền. Nếu nhận được lời mời của K, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?