Giáo dục quốc phòng lớp 11 Bài 3: Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia
Giáo dục quốc phòng lớp 11 Bài 3: Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia
-
1023 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Ngày 25/12/2000, Việt Nam và Trung Quốc đã kí kết hiệp định nào dưới đây?
Đáp án: A
Câu 3:
Đường biên giới nào được xác định bằng mặt thẳng đứng đi qua đường biên giới quốc gia trên đất liền, trên biển xuống lòng đất, độ sâu tới tâm Trái Đất?
Đáp án: C
Câu 4:
Trên đất liền, Việt Nam có đường biên giới tiếp giáp với các quốc gia nào?
Đáp án: B
Câu 6:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng quan điểm của Đảng và Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về bảo vệ biên giới quốc gia?
Đáp án: C
Câu 7:
Theo quan điểm của Đảng và Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, lực lượng tại chỗ góp phần thực hiện nhiệm vụ quản lí, bảo vệ biên giới quốc gia là
Đáp án: B
Câu 8:
Phương pháp nào dưới đây không được sử dụng để cố định đường biên giới quốc gia?
Đáp án: B
Câu 9:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng các giai đoạn thực hiện xác định biên giới quốc gia?
Đáp án: D
Câu 10:
Biên giới quốc gia trên đất liền được hoạch định và đánh dấu trên thực địa bằng
Đáp án: A
Câu 18:
Yếu tố nào quan trọng hàng đầu và là cơ sở thực tế cho sự tồn tại của quốc gia?
Đáp án: C
Câu 19:
Theo Công ước Luật biển 1982, bề rộng của lãnh hải do các quốc gia tự quy định, nhưng không vượt quá
Đáp án: A
Câu 20:
Tính từ đường cơ sở phía ngoài, lãnh hải Việt Nam rộng bao nhiêu hải lí?
Đáp án: A
Câu 21:
Theo Công ước luật biển quốc tế 1982, khu vực nào dưới đây không phải là vùng thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán (quyền xét xử) của quốc gia ven biển?
Đáp án: D
Câu 26:
Ý nào dưới đây không phản ánh đúng nội dung chủ quyền lãnh thổ quốc gia?
Đáp án: C
Câu 27:
Tuyến biên giới trên đất liền giữa Việt Nam và Trung Quốc dài bao nhiêm km?
Đáp án: B