Hệ quả của đất bị xói mòn, rửa trôi ở miền núi là
A. sạt lở ở miền núi.
B. bồi tụ ở đồng bằng.
C. xói lở ở trung du.
D. mài mòn ở ven biển.
Đáp án đúng là: B
Đất bị xói mòn, rửa trôi ở miền núi sẽ theo các dòng chảy ra sông ngòi và bồi tụ ở vùng đồng bằng hình thành đất phù sa tạo thành các đồng bằng rộng lớn, điển hình như đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long,…
Đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn tập trung chủ yếu ở vùng nào sau đây của nước ta?
Đất feralit hình thành trên loại đá nào sau đây ở nước ta giàu chất dinh dưỡng và tơi xốp?
Để giảm thiểu tình trạng thoái hóa đất, chúng ta không nên áp dụng biện pháp nào sau đây?
Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến tình trạng thoái hóa đất ở Việt Nam?
Quá trình tích lũy ôxít sắt, ôxít nhôm được tăng cường sẽ hình thành loại đá nào sau đây?
Ở nước ta, loại đất feralit trên đá badan phân bố chủ yếu ở khu vực nào sau đây?
Ở các rừng ngập mặn ven biển, các bãi triều ngập nước và ở cửa sông lớn thuận lợi cho việc
Đất tơi xốp giữ nước tốt thích hợp nhất với loại cây nào dưới đây?