Vai trò chủ yếu của hệ thống kênh rạch ở đồng bằng sông Cửu Long là
A. tiêu nước, thau chua, rửa mặn.
B. điều tiết nước, chống lũ quét.
C. hạn chế triều cường, rửa phèn.
D. chống ngập úng, thoát nước.
Đáp án đúng là: A
Trên mặt đồng bằng sông Cửu Long không có đê lớn để ngăn lũ. Vào mùa lũ, nhiều vùng đất trũng rộng lớn bị ngập úng sâu và khó thoát nước như vùng Đồng Tháp Mười, vùng Tứ giác Long Xuyên. Đồng bằng có hệ thống kênh rạch tự nhiên và nhân tạo dày đặc có tác dụng tiêu nước, thau chua, rửa mặn.
Dãy núi nào dưới đây của nước ta chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam?
Địa hình nước ta được nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau trong giai đoạn nào dưới đây?
“Nhiều nhánh núi đâm ngang ra biển chia cắt đồng bằng” là đặc điểm của vùng đồi núi nào sau đây?
Dạng địa hình nào sau đây của nước ta đa dạng, phổ biến và quan trọng nhất?
Nước mưa hòa tan với đá vôi tạo nên dạng địa hình đặc trưng nào sau đây?
Địa hình chủ yếu trong cấu trúc địa hình của phần đất liền Việt Nam là