Nhân tố khách quan nào là nhân tố truyền thống góp phần vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân Việt Nam?
A. Mâu thuẫn sâu sắc trong nội bộ nước Mỹ vì cuộc chiến tranh Việt Nam
B. Sự giúp đỡ của Liên Xô
C. Phong trào phản đối chiến tranh của nhân dân Mỹ và nhân dân thế giới đối với cuộc chiến tranh Việt Nam của đế quốc Mỹ
D. Tinh thần đoàn kết, phối hợp chiến đấu của ba nước Đông Dương
Đáp án D
Ba nước Đông Dương từ thế kỉ XIX đều bị thực dân Pháp xâm lược, từ lâu đã gắn bó với nhau đấu tranh vì mục tiêu chung. Suốt từ thế kỉ XIX đến cuộc kháng chiến chống Mĩ, nhân dân ba nước Đông Dương đều sát cánh, đoàn kết đấu tranh chống kẻ thù chung. Tinh thần đàn kết chiến đấu của nhân dân ba nước Đông Dương trong kháng chiến chống Mĩ đã trở thành nhân tố khách quan truyền thống, góp phần vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ ở Việt Nam (1954 – 1975)
Điểm giống nhau về hoàn cảnh lịch sử diễn ra hai cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội năm 1946 và 1976 là?
Hậu quả lớn nhất của hiệp ước Hác-măng (1883) đối với Việt Nam là
Việc thành lập khu giải phóng Việt Bắc (6/1945) có ý nghĩa như thế nào?
Cùng với thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền nam Mĩ còn mở rộng chiến tranh ở đâu?
Ý nào không phản ánh đúng khó khăn mà các nước châu Phi gặp phải sau khi giành độc lập dân tộc?
Thực dân Pháp mở cuộc tiến công lên Việt Bắc thu - đông năm 1947 nhằm mục đích gì?
Bài học kinh nghiệm gì từ Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 được rút ra cho cách mạng Việt Nam?
Hậu quả nặng nề nhất về mặt văn hóa do chế độ thực dân phong kiến để lại sau cách mạng tháng Tám năm 1945 là
Chỉ ra ý không phản ánh đúng điểm giống nhau trong các chiến lược chiến tranh mà đế quốc Mỹ thực hiện ở miền Nam Việt Nam trong giai đoạn 1954 – 1975?
Địa vị pháp lý của Liên bang Nga sau khi chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô tan rã là
Từ chính sách ngoại giao sai lầm của nhà Nguyễn, Việt Nam rút ra bài học gì trong công cuộc đổi mới hiện nay?
Ý nào dưới đây không phải là ý nghĩa của những biện pháp xây dựng chế độ mới, đặc biệt là cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội năm 1946?
Điểm giống nhau giữa Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) với chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) là gì?
Yếu tố nào làm thay đổi chính sách đối nội đối ngoại của nước Mĩ khi bước sang thế kỉ XXI?
Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” đã xác định kẻ thù duy nhất và trước mắt của dân tộc ta là