Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi dưới đây:
"(1) Hôm rồi tôi có dịp ghé nhà một ông tá hải quân cùng quê chơi. Ông hiện phụ trách quân lực của cả một vùng. Ông vừa cất xong ngôi nhà (biệt thự thì đúng hơn) và sắm xe hơi mới. Bước vào phòng khách ngôi nhà, ập vào mắt tôi chính là chiếc tủ rượu hoành tráng được gắn sát chiếm diện tích gần nửa bức tường chính diện. Thôi thì đủ thương hiệu rượu danh tiếng: từ Chivas, Hennessy, Napoleon, Johnnie Walker cho tới Vodka xịn tận bên Nga... được gia chủ bày khá ngay ngắn trên kệ. Ông đi giới thiệu cho chúng tôi xuất xứ từng chai rượu: chai này thằng bạn đi nước ngoài về tặng, chai kia đồng nghiệp cho, chai nọ do cấp dưới biếu với giọng khá hào hứng cũng như thể hiện sự am hiểu về rượu ngoại....
(2) Câu chuyện thứ hai tôi muốn đề cập với các bạn thói quen đọc sách của người Do Thái. "Trong mỗi gia đình Do Thái luôn luôn có 1 tủ sách được truyền từ đời này sang đời khác. Tủ sách phải được đặt ở vị trí đầu giường để trẻ nhỏ dễ nhìn, dễ thấy từ khi còn nằm nôi. Để sách hấp dẫn trẻ, phụ huynh Do Thái thường nhỏ nước hoa lên sách để tạo mùi hương cho các em chú ý." Tác giả Nguyễn Hương trong bài "Người Việt ít đọc sách: Cần những chính sách để thay đổi toàn diện" (đăng trên trang tin điện tử Cinet.com của Bộ VH-TT-DL) kể với chúng ta như vậy.
(3) Câu chuyện về cái "tủ rượu" của ông tá hải quân trong câu chuyện đầu bài và cái "tủ sách" của người Do Thái, hay câu chuyện "văn hóa đọc" của người Việt Nam có mối liên hệ chặt chẽ với khoảng cách phát triển hiện tại giữa chúng ta với thế giới. Để đất nước và con người Việt Nam phát triển về mọi mặt, bền vững, việc đầu tiên là phải làm sao để "văn hóa đọc" của người Việt lan tỏa và thăng hoa, tạo thói quen đọc sách và yêu sách. Muốn phát triển như Âu-Mỹ, Nhật hay người Do Thái, trước hết phải học hỏi văn hóa đọc từ họ. Phải làm sao nhà nhà đều có "tủ sách" để tự hào và gieo hạt, chứ không phải là "tủ rượu" để khoe mẽ vật chất và phô trương cái tư duy trọc phú. Mọi thay đổi phải bắt đầu từ thế hệ trẻ."
(Tủ rượu của người Việt và tủ sách của người Do Thái – Báo điện tử vanhoagiaoduc.vn)
Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?
A.Thói quen đọc sách của người Do Thái
B.Văn hóa đọc sách ở Việt Nam cần được trau dồi và phát triển
C.Mỗi nhà cần xây dựng một tủ sách
Nội dung của đoạn trích nói về văn hóa đọc sách ở Việt Nam cần được trau dồi và phát triển, nâng niu trân trọng sách giống như nâng niu, am hiểu về những chai rượu ngoại của ông tá hải quân và cách giữ gìn tử sách như của người Do Thái.
Chọn B
Biểu đồ dưới đây mô tà năng suất lao động của Việt Nam qua các năm
Tốc độ tăng năng suất lao động cùa Việt Nam trong giai đoạn 2000 -2017 là
Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường quy định. Một cặp vợ chồng có da bình thường nhưng có em trai của chồng và bố của vợ bị bạch tạng. Nếu cặp vợ chồng này sinh hai đứa con thì xác suất để có ít nhất một đứa bình thường là bao nhiêu? (làm tròn đến số thập phân thứ 3)
Cho biết điện lượng trong một dây dẫn theo thời gian biểu thị bời hàm số (t được tính bằng giây, Q được tính bằng Coulomb). Tính thời điểm cường độ của dòng điện trong dây dẫn .
Điều kiện của tham số m để hàm số có cực đại và cực tiểu là . Tính .
Quá trình thoát hơi nước có thể được điều chỉnh nhờ sự đóng hay mở khí khổng. Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến hoạt động của khí khổng?
Trộn dung dịch A chứa NaOH và dung dịch B chứa theo thể tích bằng nhau được dung dịch C. Trung hòa 100ml dung dịch C cần dùng hết 35 ml dung dịch và thu được 9,32 gam kết tủa. Tính nồng độ mol/l của các dung dịch A và B.
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Vòng tuần hoàn của nước trên trái đất phụ thuộc rất nhiều vào nhiệt độ, do đó, không có gì đáng ngạc nhiên khi nhiệt độ đang tăng lên của hành tinh sẽ tác động đến cách nước di chuyển và phân bố. Nhiệt độ toàn cầu tăng làm cho nước bay hơi với số lượng lớn hơn, dẫn đến mức hơi nước trong khí quyển cao hơn, gây ra các trận mưa lớn ngày một dữ dội và thường xuyên hơn. Sự thay đổi này sẽ dẫn đến lũ lụt nhiều hơn vì thực vật và đất không thể hấp thụ hết nước. Phần nước còn lại sẽ chảy vào các nguồn nước gần đó, mang theo các chất gây ô nhiễm như phân bón trên đường đi. Dòng chảy dư thừa cuối cùng di chuyển đến các vùng nước lớn hơn như hồ, cửa sông và đại dương, gây ô nhiễm nguồn cung cấp nước và hạn chế sự tiếp cận nước của con người và hệ sinh thái.
(Nước và biến đổi khí hậu - Theo Tạp chí Khoa học và Đời sống)
Cụm từ "Sự thay đổi này" được in đậm trong đoạn trích trên có nghĩa sát nhất với diễn đạt nào dưới đây?
Cho tứ diện ABCD. Qua điểm M trên cạnh AC dựng mặt phẳng (P) song song với AB và CD. Mặt phẳng này lần lượt cắt BC, BD, AD tại N, P, Q. Tứ giác MNPQ là hình gì?
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Dưới một gốc cây hiện ra cu Tị và cái Gái.
Cái Gái: (tay cầm một trái na) Cây na này ông nội tớ trồng đấy! Quả ta mà ngon lắm! Ta ăn chung nhé!
Bẻ quả na đưa cho cu Tị một nửa. Đôi trẻ ăn ngon lành. Cái Gái lấy những hạt na vùi xuống đất.
Cu Tị: Cậu làm gì thế?
Cái Gái: Cho nó mọc thành cây mới. Ông nội tớ bảo vậy. Những cây sẽ nối nhau mà lớn khôn. Mãi mãi…
(Hồn Trương Ba, da hàng thịt – Lưu Quang Vũ)
Hình ảnh cái Gái ăn quả Na rồi vùi hạt xuống đất trong đoạn trích trên có ý nghĩa gì?