Chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" (1961 - 1965) và chiến lược "Chiến tranh cục bộ" (1965 - 1968) của Mĩ đều có điểm tương đồng về
A. quy mô tiến hành.
B. âm mưu tiến hành.
C. loại hình chiến tranh.
Điểm tương đồng giữa chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" và chiến lược "Chiến tranh cục bộ" là về loại hình chiến tranh. Hai chiến lược này đều là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của đế quốc Mĩ.
Âm mưu cơ bản của chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" là "dùng người Việt đánh người Việt", còn của chiến lược "Chiến tranh cục bộ" là giành thế chủ động về chiến lược bằng các cuộc hành quân "tìm diệt" và "bình định", đẩy lực lượng chủ lực của Việt Nam về thế bị động phòng ngự.
Lực lượng chủ yếu của chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" là quân đội Sài Gòn, còn lực lượng chủ của chiến lược "Chiến tranh cục bộ" là quân viễn chinh Mĩ.
Quy mô tiến hành "Chiến tranh đặc biệt" là ở miền Nam, còn quy mô tiến hành "Chiến tranh cục bộ" là trên toàn Việt Nam.
Biểu đồ dưới đây mô tà năng suất lao động của Việt Nam qua các năm
Tốc độ tăng năng suất lao động cùa Việt Nam trong giai đoạn 2000 -2017 là
Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường quy định. Một cặp vợ chồng có da bình thường nhưng có em trai của chồng và bố của vợ bị bạch tạng. Nếu cặp vợ chồng này sinh hai đứa con thì xác suất để có ít nhất một đứa bình thường là bao nhiêu? (làm tròn đến số thập phân thứ 3)
Cho biết điện lượng trong một dây dẫn theo thời gian biểu thị bời hàm số (t được tính bằng giây, Q được tính bằng Coulomb). Tính thời điểm cường độ của dòng điện trong dây dẫn .
Điều kiện của tham số m để hàm số có cực đại và cực tiểu là . Tính .
Quá trình thoát hơi nước có thể được điều chỉnh nhờ sự đóng hay mở khí khổng. Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến hoạt động của khí khổng?
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Vòng tuần hoàn của nước trên trái đất phụ thuộc rất nhiều vào nhiệt độ, do đó, không có gì đáng ngạc nhiên khi nhiệt độ đang tăng lên của hành tinh sẽ tác động đến cách nước di chuyển và phân bố. Nhiệt độ toàn cầu tăng làm cho nước bay hơi với số lượng lớn hơn, dẫn đến mức hơi nước trong khí quyển cao hơn, gây ra các trận mưa lớn ngày một dữ dội và thường xuyên hơn. Sự thay đổi này sẽ dẫn đến lũ lụt nhiều hơn vì thực vật và đất không thể hấp thụ hết nước. Phần nước còn lại sẽ chảy vào các nguồn nước gần đó, mang theo các chất gây ô nhiễm như phân bón trên đường đi. Dòng chảy dư thừa cuối cùng di chuyển đến các vùng nước lớn hơn như hồ, cửa sông và đại dương, gây ô nhiễm nguồn cung cấp nước và hạn chế sự tiếp cận nước của con người và hệ sinh thái.
(Nước và biến đổi khí hậu - Theo Tạp chí Khoa học và Đời sống)
Cụm từ "Sự thay đổi này" được in đậm trong đoạn trích trên có nghĩa sát nhất với diễn đạt nào dưới đây?
Trộn dung dịch A chứa NaOH và dung dịch B chứa theo thể tích bằng nhau được dung dịch C. Trung hòa 100ml dung dịch C cần dùng hết 35 ml dung dịch và thu được 9,32 gam kết tủa. Tính nồng độ mol/l của các dung dịch A và B.
Cho tứ diện ABCD. Qua điểm M trên cạnh AC dựng mặt phẳng (P) song song với AB và CD. Mặt phẳng này lần lượt cắt BC, BD, AD tại N, P, Q. Tứ giác MNPQ là hình gì?
Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng của Young, trên đoạn MN của màn quan sát khi dùng ánh sáng vàng có bước sóng thì quan sát được 17 vân sáng trong M và N là vân sáng và ở giữa là vân sáng trung tâm, nếu dùng ánh sáng có bước sóng thì số vân sáng quan sát được trên MN là