Âm thanh “tiếng chợ chiều" gợi lên điều gì?
A. Gợi nên sự mơ hồ
B. Gợi lên sự tàn tạ
C. Gợi lên sự hoang vắng
D. Tất cả các đáp án trên
Âm thanh “tiếng chợ chiều" gợi nên sự mơ hồ, tàn tạ, hoang vắng.
Đáp án cần chọn là: D
Hình ảnh xuất hiện ở câu cuối khổ thơ gợi lên cảm nhận gì?
Ý nào không đúng khi nói về từ “sâu chót vót” trong bài thơ?
Hai câu thơ cuối bài thể hiện điều gì?
Tâm trạng chủ thể trữ tình được bộc lộ trực tiếp qua từ ngữ nào?
Điều gì được gợi mở từ câu thơ đề từ?
Tác giả sử dụng từ “dợn dợn” để miêu tả điều gì?
Câu thơ “Sông dài trời rộng bến cô liêu” nhấn mạnh điều gì?
Ý nào sau đây không đúng khi phân tích khổ 3?
Hình ảnh “sóng gợn” và “con thuyền” gợi lên điều gì?
Nội dung chính của bài thơ là gì?
Tác dụng của yếu tố tự sự được sử dụng trong bài thơ là gì?
Ngày hôm nay, khi sống trong lòng miền Bắc, tác giả vẫn nhớ hình ảnh nào?
Trong đoạn thơ tiếp theo, tác giả đã phải đi đâu?
“Hỡi con sông đã tắm cả đời tôi!
Tôi giữ mãi mối tình mới mẻ”
Câu thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Tôi giữ mãi mối tình mới mẻ
Sông của quê hương, sông của tuổi trẻ
Sông của miền Nam nước Việt thân yêu”
Những câu thơ trên thể hiện tình cảm gì của tác giả với con sông quê hương?
Tác giả so sánh tâm hồn mình với điều gì?
Trong hai câu thơ đầu tiên, tác giả sử dụng từ “tóc” để chỉ sự vật nào?
Chủ thể trữ tình của bài thơ là ai?
Bài thơ Nhớ con sông quê hương của tác giả nào?
Nhận biết