Cảm hứng chủ đạo của văn bản “Huyện Trìa xử án” là gì?
A. Sự bất công trong vấn đề xử án.
B. Thói hư tật xấu của con người.
C. Thói hư tật xấu của quan lại thời xưa.
D. Cuộc sống thường nhật của con người trong xã hội xưa.
Cảm hứng chủ đạo: Cuộc sống thường nhật của con người trong xã hội xưa.
Đáp án cần chọn là: D
Vì sao có thể nói: Văn bản Huyện Trìa xử án (trong vở tuồng Nghêu, Sò, Ốc,Hến) được sáng tác, lưu truyền theo phương thức truyền miệng?
Mục đích xử kiện của Huyện Trìa qua lời xưng danh của nhân vật này là gì?
Tác dụng của việc dùng tên các con vật để đặt cho các nhân vật trong tác phẩm văn học là gì?
Từ việc đọc hiểu văn bản trên, cho biết: khi đọc, phân tích một kịch bản tuồng nói riêng, văn bản kịch nói chung, ta cần lưu ý những gì?
Qua lời phán cuối cùng của Huyện Trìa, lời than của Trùm Sò, lời tri ân của Thị Hến, có thể nhận xét gì về kết quả của phiên tòa?
Lời tự giới thiệu trong lời xưng danh của nhân vật quan huyện cho thấy nhân vật này có tính cách như thế nào?