Qua lời của người kể chuyện, nhân vật Gia-ve hiện lên như thế nào?
A. Lời nói cộc lốc.
B. Điệu cười ghê tởm.
C. Có bộ mặt gớm ghiếc.
D. Tất cả các đáp án trên.
- Qua lời của người kể chuyện, nhân vật Gia-ve:
- Có “bộ mặt gớm ghiếc”.
- Lời nói thì cộc lốc, thô bỉ, chứa sự man rợ, điên cuồng như “thú gầm”.
- Cặp mắt “nhìn như cái móc sắt, và với cái nhìn ấy hắn từng quen kéo giật vào hắn bao kẻ khốn khổ”.
- Điệu cười ghê tởm, phô ra cả hai hàm răng.
Đáp án cần chọn là: D
Trong đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền, nhân vật nào thật sự có uy quyền?
Phăng-tin có phản ứng và cảm xúc như thế nào khi nghe nhắc đến đứa con gái của mình?
Tác dụng của việc sử dụng hình thức câu hỏi trong lời của người kể chuyện trong văn bản là gì?
Vì sao người kể chuyện lại lưu ý “từ giờ chúng ta cứ cái tên này mà gọi”?
Ngôn ngữ của Giăng Van-giăng qua lời đối thoại với Gia - ve hiện lên như thế nào?