Tai hai điểm A và B cách nhau 5 cm trong chân không có hai điện tích điểm q1 = +16.10-8 C và q2 = −9.10-8 C. Tính độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại điểm C cách A và cách B lần lượt là 4 cm và 3 cm.
Đáp án đúng là A
Cho 2 điện tích điểm q1 = 5.10-9 C; q2 = 5.10-9 C lần lượt đặt tại 2 điểm A, B cách nhau 10 cm trong chân không. Xác định cường độ điện trường tại điểm M nằm tại trung điểm của AB ?
Hai điện tích q1 = 2.10-6 C và q2 = - 8.10-6 C lần lượt đặt tại hai điểm A và B với AB = 10 cm. Xác định điểm M trên đường AB mà tại đó = 4 .
Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1 = 16.10-8 C và q2 = 9.10-8 C. Xác định độ lớn cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = 6 cm và BC = 9 cm.
Tại hai điểm A, B cách nhau 18 cm trong không khí cỏ đặt hai điện tích q1 = 4.10-6C, q2 = −6,4.10-6C. Xác định độ lớn lực điện trường tác dụng lên q3 = −5.10-8C đặt tại C, biết AC = 12 cm; BC = 16 cm.
Tại ba đỉnh của tam giác đều cạnh 10 cm có ba điện tích bằng nhau và bằng 10 nC. Hãy xác định cường độ điện trường tại tâm của tam giác:
Tại hai điểm A, B cách nhau 15cm, trong không khí có hai điện tích q1 = - 12.10-6C, q2 = 3.10-6C. Xác định độ lớn cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C. Biết AC = 20cm, BC = 5cm?
Một điện tích điểm q = 2,5 μC đặt tại điểm M trong điện trường đều mà điện trường có hai thành phần Ex = +6000 V/m, Ey = -6 .103 V/m. Vectơ lực tác dụng lên điện tích q là:
Tai hai điểm A và B cách nhau 8 cm trong chân không có hai điện tích điểm q1 = q2 = 16.10-8 C. Xác định độ lớn cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = BC = 8 cm.
Tại một điểm có 2 cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau và có độ lớn là 6000 V/m và 8000V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là