Vì sao phổi của chim bồ câu có kích thước rất nhỏ so với phổi của chuột nhưng hiệu quả trao đổi khí của chim bồ câu lại cao hơn so với chuột?
A. Vì chim có đời sống bay lượn nên lấy được các khí ở trên cao sạch và có nhiều oxi hơn.
B. Vì chim có đời sống bay lượn nên cử động cánh chim giúp phổi chim co giãn tốt hơn.
C. Vì phổi chim có hệ thống ống khí trao đổi khí nên chứa được nhiều khí hơn, còn phổi của chuột không có hệ thống ống khí nên chứa được ít khí.
D. Vì hệ thống hô hấp của chim gồm phổi và hệ thống túi khí, hô hấp kép và không có khí cặn.
Đáp án đúng là: D
Phổi của chim có kích thước nhỏ hơn rất nhiều so với phổi của thú nhưng hiệu quả trao đổi khí lại rất cao vì: Phổi của chim gồm hệ thống các ống khí xếp song song. Ngoài ra còn có các túi khí trước và túi khí sau, có hệ thống các van chỉ cho khí lưu thông một chiều từ mũi → túi khí sau → phổi → túi khí trước → mũi → môi trường ngoài. Chim hô hấp kép cả khi hít vào và thở ra đều có hoạt động trao đổi khí ở phổi. Trong phổi không có khí cặn nên hiệu quả trao đổi khí cao hơn thú.
Khi nuôi tôm, cá với mật độ cao người ta thường dùng máy sục khí vào nước nuôi nhằm
B. giúp cho nước trong hơn để tôm, cá có thể nhìn thấy nguồn thức ăn.
Khói thuốc lá gây ra những tác động xấu cho sức khỏe người hút và người hít phải khói thuốc vì
Trao đổi khí của thủy tức và giun đất thuộc hình thức nào sau đây?
Ở động vật, bộ phận hoặc cơ quan thực hiện trao đổi khí O2 và CO2 với môi trường gọi là
Vì sao lưỡng cư có thể sống được cả ở môi trường nước và môi trường cạn?
Nhờ hoạt động của các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích khoang miệng và khoang mang, làm cho
Hoạt động của những loại cơ nào dưới đây gây ra cử động hít vào thở ra bình thường của người?