Cử động bắt mồi của cây bắt ruồi có cơ chế tương tự với hiện tượng nào sau đây?
A. Hiện tượng cây mọc vống về phía có ánh sáng.
B. Hiện tượng cụp lá ở cây trinh nữ.
C. Hiện tượng lá cây họ đậu cụp vào chiều tối.
D. Hiện tượng hoa cụp lại lúc chạng vạng tối.
Đáp án đúng là: B
Cử động bắt mồi của cây bắt ruồi có cơ chế tương tự với hiện tượng cụp lá ở cây trinh nữ, đây là cơ chế của ứng động không sinh trưởng.
Đâu không phải là ứng dụng của hướng động trong thực tiễn sản xuất?
Trong môi trường không có chất độc hại. Khi trồng cây bên bờ ao thì sau một thời gian, rễ cây sẽ phát triển theo chiều hướng nào sau đây?
Trồng hai cây con vào hai hộp chứa mùn cưa (A và B). Ở hộp A, tưới nước cho cây bình thường, còn hộp B không tưới nước mà đặt cốc giấy có thể thấm nước ra ngoài. Hằng ngày, bổ sung nước vào cốc để nước từ trong cốc thấm dần ra mùn cưa. Sau 5 ngày, gạt lớp mùn cưa và nhấc thẳng cây lên. Quan sát hướng mọc của rễ cây non trong các hộp. Theo em hiện tượng gì đã xảy ra?
B. Rễ cây non của 2 cây tại hộp A và hộp B đều ngưng sinh trưởng.
Khi sống trong bóng tối được chiếu sáng từ một phía, ngọn cây hướng về phía ánh sáng là do
Vào rừng nhiệt đới, ta gặp rất nhiều dây leo quấn quanh những cây gỗ lớn để vươn lên cao, đó là kết quả của