Nội dung nào sau đây không phải là chính sách đối ngoại xuyên suốt của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Bảo vệ hòa bình thế giới.
B. Tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh với Mĩ.
C. Giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa.
Chọn đáp án B
Nội dung nào sau đây thuộc bối cảnh lịch sử của phong trào Cần vương (1885 - 1896)?
Sự kiện nào sau đây là mốc đánh dấu sự kết thúc hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc?
Sự kiện lịch sử thế giới nào sau đây không có ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam thời kì 1919-1930?
Quốc gia nào sau đây ở khu vực Đông Nam Á giành được độc lập vào năm 1945?
Yếu tố nào sau đây không đưa đến sự mở rộng và đa dạng của quan hệ quốc tế trong nửa sau thế kỉ XX?
Trong khoảng 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nước nào sau đây là trung tâm kinh tế - tài chính duy nhất của thế giới?
Nội dung nào sau đây là nguyên nhân chung dẫn đến sự phát triển của nền kinh tế Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Sự phát triển và thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai không có tác động nào sau đây đến quan hệ quốc tế?
Từ năm 1950 đến năm 1973, các nước Tây Âu thực hiện chính sách đối ngoại nào sau đây?
Ở Việt Nam, lực lượng xã hội nào sau đây trở thành giai cấp sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
Trong nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX, nước nào sau đây là siêu cường tài chính số một của thế giới?
Nội dung nào sau đây là một trong những biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa?
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản chấp nhận sự bảo hộ hạt nhân của nước nào sau đây?
Quốc gia nào sau đây tham gia sáng lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á?