Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Năng lượng của các phôtôn trong các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì đều bằng nhau.
B. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn, mỗi phôtôn mang một năng lượng xác định.
C. Phôtôn có thể chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng yên.
D. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với phôtôn đó càng nhỏ.
- Năng lượng của các phôtôn trong các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau.
- Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn, mỗi phôtôn mang một năng lượng xác định.
- Phôtôn chỉ tồn tại ở trạng thái chuyển động.
- Năng lượng của phôtôn càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với phôtôn đó càng lớn.
Chọn B
Cho đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ: Biết V, f = 50 Hz. Khi C = C1 thì UAM = 20 V, UMB = V. Khi C = C2 thì UAM lớn nhất. Tính giá trị lớn nhất đó.
Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp đặt tại A và B cách nhau 15 cm, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Ở mặt chất lỏng, M là điểm cực đại giao thoa cách A và B lần lượt là 20 cm và giữa M và đường trung trực của đoạn thẳng AB có bốn vân giao thoa cực tiểu khác. Gọi C và D là hai điểm trên mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn thẳng CD là
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Khi thì giá trị dung kháng và cảm kháng lần lượt là và với . Khi thì điện áp . Giá trị của U là
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm mắc nối tiếp với điện trở có . Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện i trong đoạn mạch theo thời gian t. Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch theo thời gian t ( t tính bằng s) là
Công thoát êlectron của một kim loại X là 1,22 eV, lấy Chiếu lần lượt các bức xạ có bước sóng 220 nm; 437 nm; ; vào kim loại X thì số bức xạ gây ra hiện tượng quang điện là
Pôlôni là chất phóng xạ có chu kì bán rã 138 ngày và biến đổi thành hạt nhân chì Ban đầu (t = 0), một mẫu có khối lượng 84,00 g trong đó 60% khối lượng của mẫu là chất phóng xạ pôlôni phần còn lại là tạp chất không có tính phóng xạ. Giả sử toàn bộ các hạt sinh ra trong quá trình phóng xạ đều thoát ra khỏi mẫu. Lấy khối lượng của các hạt nhân bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Sau thời gian t = 414 ngày kể từ t = 0, khối lượng chì sinh ra chiếm bao nhiêu phần trăm so với khối lượng của mẫu
Ở một nơi trên mặt đất, hai con lắc đơn có tổng chiều dài 130 cm cùng được kích thích đề dao động điều hòa. Chọn thời điểm ban đầu là lúc dây treo hai con lắc đều có phương thẳng đứng. Khi độ lớn góc lệch dây treo của một con lắc so với phương thẳng đứng là lớn nhất lần thứ hai thì con lắc còn lại ở vị trí có dây treo trùng với phương thẳng đứng lần thứ nhất (không tính thời điểm ban đầu). Giá trị của và là
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe sáng cách nhau một khoảng a = 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn lúc ban đầu là D, hai khe được chiếu sáng bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ thì tại điểm M trên màn cách vân trung tâm 6 mm ta có vân sáng bậc 4. Nếu đặt màn lại gần hai khe sáng một khoảng 0,5 m so với ban đầu thì tại M là vân sáng bậc 6. Tính λ.
Thí nghiệm hiện tượng sóng dừng trên sợi dây đàn hồi có chiều dài có một đầu cố định, một đầu tự do. Kích thích sợi dây dao động với tần số f thì khi xảy ra hiện tượng sóng dừng trên sợi dây hình thành các bó sóng. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa tần số f và số bụng sóng trên dây như hình bên. Trung bình cộng của x và y là
Một lò xo có độ cứng k = 16 N/m có một đầu được giữ cố định còn đầu kia gắn vào quả cầu khối lượng M = 240 g đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Một viên bi khối lượng m = 10 g bay với vận tốc vo = 10 m/s theo phương ngang đến gắn vào quả cầu và sau đó quả cầu cùng viên bi dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Bỏ qua ma sát và sức cản không khí. Biên độ dao động của hệ là
Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì là T. Khi giảm chiều dài con lắc 10 cm thì chu kì dao động của con lắc biến thiên 0,1s. Chu kì dao động T ban đầu của con lắc là
Một nguồn điện một chiều có suất điện động E đang phát điện ra mạch ngoài với dòng điện có cường độ I. Công của nguồn điện thực hiện trong khoảng thời gian t được tính bằng công thức nào sau đây?
Cho hai bản kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, một êlectron bay vào điện trường giữa hai bản kim loại nói trên, với vận tốc ban đầu v0 vuông góc với các đường sức điện. Bỏ qua tác dụng của trọng trường. Quỹ đạo của êlectron là
Dùng etô kẹp chặt một đầu lá thép mỏng có chiều dài , đầu còn lại được bật mạnh để kích thích dao động với chu kì không đổi và bằng 0,004 s. Âm do lá thép phát ra là