IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Vật lý Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Vật Lí (Đề 20)

Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Vật Lí (Đề 20)

Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Vật Lí (Đề 20)

  • 143 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

- Năng lượng của các phôtôn trong các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau.

- Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn, mỗi phôtôn mang một năng lượng xác định.

- Phôtôn chỉ tồn tại ở trạng thái chuyển động.

- Năng lượng của phôtôn càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với phôtôn đó càng lớn.

Chọn B


Câu 4:

Chất phóng xạ Radi có chu kì bán rã là 1620 năm. Lấy  năm bằng 365,25 ngày. Hằng số phóng xạ của Radi là

Xem đáp án

λ=ln2T=ln2365,25243600=2.196108s1. Chọn A 


Câu 5:

Cho hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ 2cm  và có các pha ban đầu lần lượt bằng 2π3rad  π6rad.  Pha ban đầu và biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động trên lần lượt là:

Xem đáp án

Vì hai dao động cùng biên độ --> Pha ban đầu: φ=φ1+φ22=5π12rad .

Biên độ: A=A12+A22+2A1A2cosφ2φ1=2cm.  Chọn A


Câu 6:

Một máy thu thanh đang thu sóng ngắn bằng anten. Mạch dao động trong anten chứa cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Để chuyển sang thu sóng trung, có thể thực hiện giải pháp nào sau đây trong mạch dao động anten?

Xem đáp án

Ta có: Bước sóng: λ=2πLC . Khi chuyển việc thu sóng ngắn sang thu sóng trung thì λ tăng → tăng L và tăng C. Chọn C


Câu 7:

Lăng kính phản xạ toàn phần có tiết diện là
Xem đáp án

Lăng kính phản xạ toàn phần có tiết diện là tam giác vuông cân. Chọn D


Câu 10:

Trong các nguồn sau, nguồn nào phát ra tia X?

Xem đáp án

Tia X được phát ra từ ống Cu-lít-giơ. Chọn B


Câu 11:

Cho hai bản kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, một êlectron bay vào điện trường giữa hai bản kim loại nói trên, với vận tốc ban đầu v0 vuông góc với các đường sức điện. Bỏ qua tác dụng của trọng trường. Quỹ đạo của êlectron là

Xem đáp án

Bỏ qua trọng lực, theo phương vuông góc với vec tơ vận tốc, êlectron chịu thêm tác dụng của lực điện trường, nên kết quả êlectron chuyển động theo quỹ đạo là một nhánh của parabol. Chọn D


Câu 12:

Hiện tượng giao thoa ánh sáng là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng

Xem đáp án

Hiện tượng giao thoa ánh sáng là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng. Chọn B


Câu 13:

Điều nào sau đây là đúng khi nói về động năng và thế năng của một vật khối lượng không đổi dao động điều hòa
Xem đáp án

Trong một chu kì, luôn có 4 thời điểm mà ở đó động năng bằng 3 thế năng.

Chọn A


Câu 14:

Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi có bước sóng λ  thì khoảng cách giữa n nút sóng liên tiếp bằng

Xem đáp án

Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi có bước sóng λ  thì khoảng cách giữa n nút sóng liên tiếp bằng n1λ2 . Chọn C


Câu 15:

Một nguồn điện một chiều có suất điện động E đang phát điện ra mạch ngoài với dòng điện có cường độ I. Công của nguồn điện thực hiện trong khoảng thời gian t được tính bằng công thức nào sau đây?

Xem đáp án

Công của nguồn điện thực hiện trong khoảng thời gian t được tính bằng công thức A=ξIt.  Chọn C


Câu 16:

Các hạt nhân được gọi là đồng vị khi chúng có

Xem đáp án

Các hạt nhân đồng vị là các hạt nhân có cùng nguyên tử số Z, khác số khối A ; nghĩa là cùng số prôtôn và khác số nơtron. Chọn A


Câu 18:

Dùng etô kẹp chặt một đầu lá thép mỏng có chiều dài l , đầu còn lại được bật mạnh để kích thích dao động với chu kì không đổi và bằng 0,004 s. Âm do lá thép phát ra là

Xem đáp án
Tần số âm:f=1T=250Hz  thuộc phạm vi từ 16 – 20.000Hz nên là âm nghe được ( âm thanh). Chọn C

Câu 19:

Trong máy biến áp, số vòng dây ở cuộn sơ cấp luôn

Xem đáp án

Trong máy biến áp, số vòng dây ở cuộn sơ cấp luôn khác số vòng dây ở cuộn thứ cấp. Chọn D


Câu 22:

Xét nguyên tử hidro theo mẫu nguyên tử Bohr, bán kính quỹ đạo L rL=212 pm.  Quỹ đạo có bán kính 477pm có tên gọi là

Xem đáp án

Ta có rXrL=X222=477212=94X2=32X=3M

n

n=1

n=2

n=3

n=4

n=5

n=6

Bán kính r=nr0

r0=5,3.1011m

rL=4r0

r=9r0

rN=16r0

rO=25r0

rP=36r0

Tên quĩ đạo

K

L

M

N

O

P

Chọn A 


Câu 23:

Một ống hình trụ dài 20 cm gồm có 200 vòng dây được quấn sát nhau. Khi cho dòng điện có cường độ 4 A chạy qua vòng dây thì cảm ứng từ trong lòng ống dây có độ lớn là

Xem đáp án

Cảm ứng từ trong lòng ống dây có độ lớn là:

B=4π.107.Nl.I=4π.107.NlI=4π.107.2000,2.4=5.104T.

 Chọn B


Câu 25:

Các nuclon sau khi được tách ra từ hạt nhân nguyên tử He,24 ta có tổng khối lượng của 2 prôtôn và 2 nơtrôn lớn hơn khối lượng hạt nhân He24  một lượng là 0,0305u. Nếu 1u = 931,5 MeV/c2, năng lượng ứng với mỗi nuclôn trong hạt nhân He24 là bao nhiêu?

Xem đáp án

Năng lượng tính cho một nuclôn là năng lượng liên kết riêng

εlkr=WlkA=Δm.c2A=0,0305.931,54=7,10268(Mev/nuclon).

Chọn A


Câu 27:

Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một tụ điện có điện dung thay đổi từ 10πpF  đến 160πpF  và cuộn dây có độ tự cảm 2,5πμF . Mạch trên có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng nằm trong khoảng

Xem đáp án

Ta có:λ=c.2πLC

Thay số: λ1=c.2πLC1=3m λ2=c.2πLC2=12m

Như vậy, bước sóng nằm trong khoảng 3mλ12m.  Chọn B


Câu 28:

Đặt vào hai đầu cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L một điện áp xoay chiều có biểu thức u=U0cos(ωt+φ) V . Cường độ dòng điện tức thời của mạch có biểu thức là

Xem đáp án

Cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây thuần cảm I0=U0ZL=U0ωL  và u luôn sớm pha hơn i góc π2radφi=φπ2rad .

Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là i=U0ωLcosωt+φπ2A .

Chọn A


Câu 30:

Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 2,4 m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,01 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là

Xem đáp án

Sóng dừng hai đầu cố định, trên dây có 4 nút sóng

l=3λ2=2,4mλ=1,6m

Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,01 s

T=0,02sv=λT=80m/s.

Chọn D


Câu 34:

Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp đặt tại A và B cách nhau 15 cm, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Ở mặt chất lỏng, M là điểm cực đại giao thoa cách A và B lần lượt là 20 cm  giữa M và đường trung trực của đoạn thẳng AB có bốn vân giao thoa cực tiểu khác. Gọi C và D là hai điểm trên mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn thẳng CD là

Xem đáp án

M thuộc cực đại giao thoa bậc 4 nên

ΔdM=MBMA=4λλ=MBMA4=24,8204=1,2cm

Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn thẳng CD là số giá trị k nguyên thỏa mãn:

ΔdCΔdcdΔdDCBCAkλDBDA

Thay số ta có: 15152k1,2152155,18k5,18

Vậy k=5;5 , có 11 giá trị k nguyên nên có 11 điểm cực đại trên đoạn CD.

Chọn A


Câu 35:

Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=1πH  mắc nối tiếp với điện trở có R=100Ω . Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện i trong đoạn mạch theo thời gian t. Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch theo thời gian t ( t tính bằng s) là

Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/pi H mắc nối tiếp với điện trở có R = 100 ôm. Hình bên là  (ảnh 1)

Xem đáp án

Dựa vào đồ thị, T=0,02sω=100πrad/s

 ZL=Lω=1π100π=100Ω.

Pha ban đầu của i :Lúc t = 0i=1A=I02  và đang tăng nên φi=2π3:

Nên biểu thức của i: i=2cos100πt2π3A

Độ lệch pha của u so với i:

tanφ=ZLR=100100=1φ=π4φu=π4+φi=π42π3=5π12

U0=I0Z=I0R2+ZL2=21002+1002=2002V

u=2002cos(100π5π12)(V).

 Chọn B


Câu 36:

Công thoát êlectron của một kim loại X là 1,22 eV, lấy 1eV=1,61019J,h=6,6251034Js,  Chiếu lần lượt các bức xạ có bước sóng 220 nm; 437 nm; μm; 0,25 μm vào kim loại X thì số bức xạ gây ra hiện tượng quang điện là

Xem đáp án

λ0=hcA=6,625103431081,221,61019=106m=1 μm=1000 nm

Những bức xạ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng giới hạn sẽ có khả năng gây ra hiện tượng quang điện nên ta có các bức xạ gây ra hiện tượng quang điện là bước sóng 220 nm, 437 nm; 0,25 μm. Vậy có 3 bức xạ thỏa mãn. Chọn B


Câu 37:

Thí nghiệm hiện tượng sóng dừng trên sợi dây đàn hồi có chiều dài l  có một đầu cố định, một đầu tự do. Kích thích sợi dây dao động với tần số f thì khi xảy ra hiện tượng sóng dừng trên sợi dây hình thành các bó sóng. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa tần số f và số bụng sóng trên dây như hình bên. Trung bình cộng của x và y là

Thí nghiệm hiện tượng sóng dừng trên sợi dây đàn hồi có chiều dài l có một đầu cố định, một đầu tự do. Kích thích sợi dây dao động với tần số f (ảnh 1)

 

Xem đáp án

Điều kiện để có sóng dừng trên dây một đầu cố định, một đầu tự do là:

l=2k+1λ4=2k+1v4f

Số bụng sóng là: n = k+1.

Khi n = 1 thì k = 0 nên: l=1.v4x

Khi n = 3 thì k = 2 nên: l=2.2+1v4x+40v4x=5v4.x+40x=10Hz

Khi n = 4 thì k = 3 nên: l=2.3+1v4yv4x=7v4yy=7x=70Hz

Vậy trung bình cộng của x và y là: x+y2=10+702=40Hz.  Chọn D


Câu 39:

Một lò xo có độ cứng k = 16 N/m có một đầu được giữ cố định còn đầu kia gắn vào quả cầu khối lượng M = 240 g đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Một viên bi khối lượng m = 10 g bay với vận tốc v­o­ = 10 m/s theo phương ngang đến gắn vào quả cầu và sau đó quả cầu cùng viên bi dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Bỏ qua ma sát và sức cản không khí. Biên độ dao động của hệ là

Xem đáp án

Va cham mềm nên động lượng của hệ 2 vật ( M và m) bảo toàn: mv0 = (m + M)V.

Suy ra vận tốc của hệ 2 vật ngay lúc va chạm:

v = mv0(m+M)=0,01.100,01+0,240=0,10,25=0,4m/s=40cm/s

Hệ 2 vật dao động với tần số góc mới

wk(m+M)=16(0,01+0,24)=8rad/s

Vì hệ nằm ngang nên biên độ dao động được tính theo công thức:

A2=x2+v2ω2=02+v2ω2=40216=100

Vậy biên độ dao động: A = 10 cm. Chọn B


Câu 40:

Cho đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ: Biết UAB=100  V, f = 50 Hz. Khi C = C1 thì UAM = 20 V, UMB = 802 V. Khi C = C2 thì UAM lớn nhất. Tính giá trị lớn nhất đó.

Cho đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ: Biết UAB = 100 V, f = 50 Hz. Khi C = C1 thì UAM = 20 V, UMB = 80 căn 2 V.  (ảnh 1)

Xem đáp án

* Khi C = C1 ta có: 1002=UR2+UL202(802)2=UR2+UL2        .UL=80UR=80ZLR=1

Chuẩn hóa: R=1ZL=1

* Khi C = C2 thì UCmax:

 ZC0=R2+ZL2ZL=12+121=2UCmax=U1ZLZC0=100112=1002V.

Chọn B


Bắt đầu thi ngay