Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Vật lý Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Vật Lí (Đề 5)

Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Vật Lí (Đề 5)

Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Vật Lí (Đề 5)

  • 152 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Mắt cận thị là mắt khi không điều tiết, tiêu điểm của mắt

Xem đáp án

Mắt cận thị là mắt khi không điều tiết, tiêu điểm của mắt nằm trước võng mạc. Chọn B


Câu 2:

Theo thuyết electron

Xem đáp án

Theo thuyết electron vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron, vật nhiễm điện âm là vật dư electron. Chọn A


Câu 3:

Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động

Xem đáp án

Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động với tần số bằng tần số dao động riêng. Chọn A


Câu 4:

Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của gia tốc theo li độ trong dao động điều hòa có dạng:

Xem đáp án

Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của gia tốc theo li độ trong dao động điều hòa có dạng: đoạn thẳng. Vì mỗi liên hệ chúng có mối liên hệ như sau a=ω2x  và x được giới hạn từ (-A; A) nên a cũng bị giới hạn từ  ω2A;ω2A.  Chọn B


Câu 5:

Thế năng của con lắc đơn ở li độ góc α  bất kỳ được tính bằng công thức
Xem đáp án

Thế năng của con lắc đơn ở li độ góc α  bất kỳ được tính bằng công thức W1=12mglα2.   Chọn C


Câu 6:

Các đặc trưng sinh lí của âm gồm

Xem đáp án

Các đặc trưng sinh lí của âm gồm độ cao, âm sắc, độ to. Chọn B


Câu 7:

Loài vật nào trong các loài vật sau có thể nghe được hạ âm?

Xem đáp án

Voi có thể nghe được hạ âm. Chọn C


Câu 8:

Với máy tăng áp

Xem đáp án

Với máy tăng áp N2N1=U2U1>1 . Chọn A


Câu 10:

Công thức tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch RLC

Xem đáp án

Công suất tiêu thụ của đoạn mạch RLC: P=U.I.cosφ=I2R.  Chọn C


Câu 11:

Máy phát điện xoay chiều một pha

Xem đáp án

Máy phát điện xoay chiều một pha hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Chọn D


Câu 12:

Trong sơ đồ khối của một máy phát sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới đây?

Xem đáp án

Trong sơ đồ khối của một máy phát sóng vô tuyến đơn giản không có mạch tách sóng. Chọn A


Câu 13:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc có khoảng vân là i, vị trí vân tối thứ nhất ở trên màn cách vân sáng trung tâm một khoảng là

Xem đáp án

Vị trí vân tối thứ nhất ở trên màn cách vân sáng trung tâm một khoảng là x = 0,5i. Chọn C


Câu 14:

Quang phổ vạch phát xạ do chất nào sau đây phát ra khi bị nung nóng?

Xem đáp án

Quang phổ vạch phát xạ do chất khí ở áp suất thấp phát ra khi bị nung nóng.

Chọn C


Câu 15:

Khi nói về tia X, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Tia  dùng để chụp điện, chiếu điện trong y học. Chọn A


Câu 16:

Trong y học, tia nào sau đây thường được sử dụng để tiệt trùng các dụng cụ phẫu thuật?

Xem đáp án

Trong y học, tia tử ngoại thường được sử dụng để tiệt trùng các dụng cụ phẫu thuật. Chọn C


Câu 24:

Với máy phát điện xoay chiều một pha, để chu kì của suất điện động do máy phát ra giảm đi 4 lần thì người ta cần

Xem đáp án

T=1f=1np giảm 4 lần thì np tăng 4 lần. Chọn A 


Câu 25:

Một sóng điện từ lan truyền trong không gian, tại điểm M có sóng truyền qua vectơ cường độ điện trường E  và vectơ cảm ứng từ B  được biểu diễn như hình vẽ. Vectơ vận tốc truyền sóng tại M 
Một sóng điện từ lan truyền trong không gian, tại điểm M có sóng truyền qua vectơ cường độ điện trường E  (ảnh 1)
 
Xem đáp án

Áp dụng quy tắc tam diện thuận. Chọn D


Câu 28:

Khi một chùm ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường có chiết suất n1=53  vào môi trường có chiết suất n2 = 1,5  thì

Xem đáp án

λ=vf=cnfλ2λ1=n1n2=5/31,5=109Chọn B 


Câu 29:

Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: E  = 12 V; R1 = 4,5 Ω; R2 = R3 = 10 Ω. Bỏ qua điện trở của ampe kế A và dây nối. Số chỉ của ampe kế là 0,6 A; giá trị điện trở trong r của nguồn điện
Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên:  E = 12 V; R1 = 4,5 ôm; R2 = R3 = 10 ôm (ảnh 1)
Xem đáp án

U23=U2=U3=I3R3=0,6.10=6V

I2=U2R2=610=0,6A

I=I1=I2+I3=0,6+0,6=1,2A

U1=I1R1=1,2.4,5=5,4V

U=U1+U23=5,4+6=11,4V

U=EIr11,4=121,2.rr=0,5ΩChọn C 


Câu 31:

Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì 1,2 s. Trong một chu kì, nếu tỉ số giữa thời gian lò xo dãn với thời gian lò xo nén bằng 3 thì thời gian mà lực đàn hồi ngược chiều lực kéo về là

Xem đáp án
Xét nửa chu kì thì tdãn=3tnénαdãn=3αnénαdãn+αnén=παdãn=3π/4αnén=π/4
Trong 1 chu kì góc quét lực đàn hồi (tác dụng lên vật) ngược chiều lực kéo về là trong khoảng từ vị trí tự nhiên đến vtcb α=π2t=T4=1,24=0,3sChọn D 

Câu 34:

Điện năng được truyền tải từ nhà máy đến nơi tiêu thụ. Ban đầu công suất truyền tải là P  thì hiệu suất của quá trình truyền tải là 80%. Coi hệ số công suất của mạch truyền tải luôn được giữ bằng 1. Nếu người ta giảm điện trở của dây dẫn xuống một nửa và lắp một máy tăng áp với hệ số tăng áp k = 4 trước khi truyền đi đồng thời tăng công suất truyền tải lên gấp 4 lần thì hiệu suất của quá trình truyền tải là

Xem đáp án

Cách 1: Quy đổi 3 cột theo U

U

ΔU

Utt

1 (1)

1 - 0,8 = 0,2 (3)

0,8 (2)

(4)

4(1 - H) (6)

4H (5)

P=U.ΔUR.cosφP2P1=U2U1.ΔU2ΔU1.R1R24=4.41H0,2.2H=0,975=97,5%

Chọn B 

Cách 2: Quy đổi 3 cột theo P

P

ΔP

Ptt

1 (1)

1 - 0,8 = 0,2(3)

0,8 (2)

4 (4)

4(1 - H) (6)

4H (5)

U=PΔPRcosφU2U1=P2P1ΔP1ΔP2.R2R14=4.0,241H.12H=0,975=97,5%

Chọn B 


Câu 37:

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng khối lượng m = 1 kg, lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m. Đặt giá đỡ  nằm ngang đỡ vật  để lò xo có chiều dài tự nhiên. Cho giá  chuyển động đi xuống dưới không vận tốc ban đầu với gia tốc a = 2 m/s2. Chọn trục tọa độ có phương thẳng đứng, chiều dương hướng xuống dưới, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng của vật, gốc thời gian là lúc vật rời B. Phương trình dao động của vật là

Xem đáp án
Tần số góc của dao động ω=km=1001=10(rad/s)
Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng Δlo=mgk=1.10100=0,1m=10 cm
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng khối lượng m = 1 kg, lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m. (ảnh 1)

Phương trình định luật II Niuton cho vật tại vị trí vật rời khỏi giá đỡ thì

PFdh=mamgkΔl=maΔl=m(ga)k=1.102100=0,08m=8cm

Tốc độ của vật tại vị trí này: vo=2as=2.2.0,08=0,42 m/s=402cm/s
x=ΔlΔl0=810=2
Biên độ dao động A=x2+vω2=22+402102=6 cm
Tại t = 0 thì x=A3 và v>0φo=1,91rad
Vậy phương trình dao động của vật: x=6cos(10t1,91)cmChọn A 

Câu 38:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, người ta dùng đồng thời ánh sáng màu đỏ có bước sóng 0,72μm và ánh sáng màu lục có bước sóng từ 500 nm đến 575 nm. Biết rằng giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu vân trung tâm, người ta đếm được 4 vân sáng màu đỏ. Coi hai vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là một vân sáng. Nếu giữa hai vân sáng cùng màu vân trung tâm đếm được 12 vân sáng màu đỏ thì số vân sáng quan sát được giữa hai vân sáng cùng màu vân trung tâm đó là

Xem đáp án

λ2λ1=k1k2λ20,72=5k2k2=3,6λ20,5<λ2<0,5756,3<k<7,2k=7

Giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu vân trung tâm có 4 + 6 = 10 vân

Giữa hai vân sáng cùng màu vân trung tâm đếm được 12 vân sáng màu đỏ (hơn gấp 3 lần) nên giữa 2 vân sáng cùng màu vân trung tâm này còn có 2 vân sáng cùng màu vân trung tâm nữa có 10.3 + 2 = 32 vân sáng. Chọn A


Câu 40:

Ở mặt nước, tại hai điểm A và B  cách nhau 16cm có hai nguồn dao động cùng pha cùng phương thẳng đứng, phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 2,56 cm. Trong vùng giao thoa bốn điểm M, N, P và Q dao động với biên độ cực đại, gần nguồn nhất và ngược pha với hai nguồn. Nếu MNPQ là hình chữ nhật thì diện tích nhỏ nhất của nó gần giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án

Điều kiện cực đại gần nguồn nhất và ngược pha nguồn là:

d1=kλ=2,56kd2=0,5λ=0,5.2,56=1,28 (k bán nguyên) 

d1d2<AB<d1+d22,56k1,28<16<2,56k+1,285,75<k<6,75k=6,5

d1=2,56.6,5=16,64 (cm) 

y=d12AB2+x2=16,6428+8,601621,13 (cm) 

Ở mặt nước, tại hai điểm A và B cách nhau 16cm  có hai nguồn dao động cùng pha cùng phương thẳng đứng (ảnh 1)

S=2x.2y=2.8,6016.2.1,1339cm2Chọn B 


Bắt đầu thi ngay