(2023) Đề thi thử Vật Lí Sở Bình Dương có đáp án
-
1983 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo \(\ell \) dao động điều hòa với biên độ góc \({\alpha _0}\) ở nơi có gia tốc trọng trường g. Biên độ dao động của con lắc là
Chọn B
Câu 2:
Đặt vào hai đầu mạch gồm điện trở thuần \({\rm{R}}\) mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm \({\rm{L}}\) điện áp xoay chiều \(u = U\sqrt 2 {\rm{cos}}\left( {\omega t + {\varphi _u}} \right)\). Hệ số công suất của mạch được xác định bằng biểu thức
\({\bf{cos}}\varphi = \frac{R}{Z} = \frac{R}{{\sqrt {{R^2} + Z_L^2} }} \cdot \) Chọn D
Câu 3:
Chọn A
Câu 4:
Thực hiện thí nghiệm giao thoa sóng trên bề mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp \({\rm{A}}\) và \({\rm{B}}\) dao động cùng pha tạo ra sóng truyền trên bề mặt chất lỏng với bước sóng \(\lambda \). Điểm \({\rm{M}}\) trên bề mặt chất lỏng dao động với biên độ cực đại khi hiệu khoảng cách từ \(M\) đến hai nguồn bằng
Chọn B
Câu 5:
Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có bước sóng \(\lambda \). Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp trên dây là
Chọn A
Câu 6:
Đầu 0 của một sợi dây rất dài được cho dao động điều hòa với phương trình \(u = A{\rm{cos}}\left( {\omega t} \right)\) tạo ra sóng truyền trên dây với bước sóng \(\lambda \). Phương trình sóng tại điểm \(M\) trên dây cách 0 một khoảng \({\rm{d}}\) do nguồn \({\rm{O}}\) truyền tới là
Chọn D
Câu 7:
Một con lắc lò xo gồm vật khối lượng \(m\) gắn vào lò xo có độ cứng \(k\) đang dao động điều hòa.Đại lượng \(T = 2\pi \sqrt {\frac{m}{k}} \) được gọi là
Chọn B
Câu 8:
Đặt vào hai đầu mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(L\) và tụ điện có điện dung \({\rm{C}}\) mắc nối tiếp điện áp xoay chiều \(u = U\sqrt 2 {\rm{cos}}\left( {\omega t + {\varphi _u}} \right)\) thì cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức \(i = I\sqrt 2 {\rm{cos}}\left( {\omega t + {\varphi _i}} \right)\). Đại lượng được tính bằng biểu thức \(\frac{U}{I}\) có đơn vị là
\(Z = \frac{U}{I}\). Chọn \({\bf{A}}\)
Câu 10:
Đặt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm \({\rm{L}}\) điện áp xoay chiều \(u = {U_0}{\rm{cos}}\left( {\omega t + {\varphi _u}} \right)\) thì dòng điện qua cuộn cảm có biểu thức \(i = {I_0}{\rm{cos}}\left( {\omega t + {\varphi _i}} \right) \cdot {\varphi _u} - {\varphi _i}\) có giá trị bằng
u sớm pha hơn i là \(\pi /2\). Chọn \({\bf{C}}\;\;\)
Câu 11:
Một con lắc lò xo gồm vật khối lượng m gắn với lò xo có độ cứng \(k\) dao động điều hòa với biên độ \(A\). Cơ năng của con lắc được xác định bằng biểu thức
Chọn B
Câu 12:
Đặt vào hai đầu cuộn tụ điện có điện dung \({\rm{C}}\) điện áp xoay chiều \(u = {U_0}{\rm{cos}}\left( {\omega t + {\varphi _u}} \right)\) thì dòng điện qua tụ điện có biểu thức \(i = {I_0}{\rm{cos}}\left( {\omega t + {\varphi _i}} \right)\). Biểu thức liên hệ giữa \({I_0}\) và \({U_0}\) là
\({I_0} = \frac{{{U_0}}}{{{Z_C}}} = \omega C{U_0}\). Chon \({\bf{C}}\)
Câu 13:
Dòng điện xoay chiều qua điện trở có biểu thức \(i = {I_0}{\rm{cos}}\left( {\omega t + \varphi } \right)\). Cường độ dòng điện hiệu dụng qua điện trở là
\(I = \frac{{{I_0}}}{{\sqrt 2 }} \cdot \) Chọn B
Câu 14:
Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện trở thuần \({\rm{R}}\), cuộn cảm thuần có độ tự cảm \({\rm{L}}\) và tụ điện có điện dung \({\rm{C}}\) mắc nối tiếp điện áp xoay chiều \(u = U\sqrt 2 {\rm{cos}}\left( {\omega t + {\varphi _u}} \right)\) thì cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức \(i = I\sqrt 2 {\rm{cos}}\left( {\omega t + {\varphi _i}} \right)\). Biểu thức tính \({\rm{I}}\) là
\(I = \frac{U}{Z} = \frac{U}{{\sqrt {{R^2} + {{\left( {{Z_L} - {Z_C}} \right)}^2}} }} \cdot \) Chọn \({\bf{A}}\)
Câu 15:
Một vật dao động điều hòa với phương trình \(x = A{\rm{cos}}\left( {\omega t + \varphi } \right)\). Li độ của vật là
Chọn D
Câu 16:
Chọn A
Câu 17:
Đặt vào hai đầu điện trở thuần \({\rm{R}}\) điện áp xoay chiều \(u = {U_0}{\rm{cos}}\omega t\). Vào thời điểm điện áp giữa hai đầu điện trở có độ lớn \(\frac{{{U_0}}}{2}\) thì cường độ dòng điện qua điện trở có độ lớm
\(i = \frac{u}{R} = \frac{{{U_0}}}{{2R}}\). Chọn \({\bf{C}}\)
Câu 18:
Tạo sóng dừng trên dây đàn hồi \({\rm{AB}}\) có hai đầu cố định chiều dài \(4\lambda \), trong đó \(\lambda \) là bước sóng của sóng truyền trên dây. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Cách A nguyên lần \(0,5\lambda \) là nút, cách nút \({\rm{A}}\) bán nguyên lần \(0,5\lambda \) bụng. Chọn \({\bf{B}}\)
Câu 19:
Khi nói về dao động cưỡng bức của một vật ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào sau đây là đúng?
Chọn C
Câu 21:
Đặt vào hai đầu mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(L\) và tụ điện có điện dung \({\rm{C}}\) mắc nối tiếp điện áp xoay chiều \(u = {U_0}{\rm{cos}}\left( {\omega t + {\varphi _u}} \right)\). Nếu điện dung của tụ điện thỏa hệ thức \(C = \frac{1}{{L{\omega ^2}}}\) thì
Cộng hưởng \( \to {U_R} = U = \frac{{{U_0}}}{{\sqrt 2 }} \cdot \) Chọn \({\bf{B}}\)
Câu 22:
Một vật dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình \(x = A{\rm{cos}}\left( {\omega t + \varphi } \right)\). Phát biểu nào sau đây là đúng?
Chọn C
Câu 24:
Đặt điện áo xoay chiều có biểu thức \(u = 220\sqrt 2 {\rm{cos}}\left( {100\pi t + \frac{\pi }{6}} \right)\) V vào hai đầu một mạch điện thì dòng điện qua mạch có biểu thức \(i = 2\sqrt 2 {\rm{cos}}\left( {100\pi t - \frac{\pi }{6}} \right)\)#A. Công suất tiêu thụ của mạch điện là
\(\varphi = {\varphi _u} - {\varphi _i} = \frac{\pi }{6} + \frac{\pi }{6} = \frac{\pi }{3}P = UI{\rm{cos}}\varphi = 220 \cdot 2 \cdot {\rm{cos}}\frac{\pi }{3} = 220\left( {{\rm{\;W}}} \right)\). Chọn D
Câu 25:
Đặt vào 2 đầu điện trở \(20{\rm{\Omega }}\) điện áp xoay chiều u thì dòng điện qua điện trở có biểu thức \(i = \) \(3{\rm{cos}}100\pi t{\rm{\;A}}\). Trong thời gian 5 phút, nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở là
\(P = {I^2}R = {\left( {\frac{3}{{\sqrt 2 }}} \right)^2} \cdot 20 = 90\left( {{\rm{\;W}}} \right)\)
\(Q = Pt = 90.5.60 = 27000{\rm{\;J}}\). Chon D
Câu 26:
Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình \({x_1} = \) \(4{\rm{cos}}\left( {\omega t - \frac{\pi }{3}} \right){\rm{cm}}\) và \({x_2} = 3{\rm{cos}}\left( {\omega t + \frac{{2\pi }}{3}} \right){\rm{cm}}\). Biên độ dao động của vật là
\({\rm{\Delta }}\varphi = {\varphi _2} - {\varphi _1} = \frac{{2\pi }}{3} + \frac{\pi }{3} = \pi \Rightarrow A = \left| {{A_1} - {A_2}} \right| = \left| {4 - 3} \right| = 1{\rm{\;cm}}\). Chọn B
Câu 27:
Một vật dao động điều hòa với phương trình \(x = 4{\rm{cos}}\left( {8t - 0,2} \right){\rm{cm}},{\rm{t}}\) tính bằng s. Gia tốc lớn nhất của vật trong quá trình giao động là
\({a_{{\rm{max}}}} = {\omega ^2}A = {8^2} \cdot 4 = 256{\rm{\;cm}}/{{\rm{s}}^2}\). Chọn B
Câu 28:
Đặt vào hai đầu tụ điện có điện dung \({\rm{C}}\) điện áp xoay chiều \(u = 100{\rm{cos}}\left( {100\pi t} \right){\rm{V}}\) thì dòng điện qua tụ điện có giá trị hiệu dụng 2A. Điện dung của tụ có giá trị xấp xỉ
\({Z_C} = \frac{U}{I} = \frac{{100/\sqrt 2 }}{2} = 25\sqrt 2 {\rm{\Omega }}\)
\(C = \frac{1}{{\omega {Z_C}}} = \frac{1}{{100\pi \cdot 25\sqrt 2 }} \approx 9 \cdot {10^{ - 5}}F = 90\mu F\). Chọn \({\bf{C}}\)
Câu 29:
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo \(80{\rm{\;cm}}\) được cho dao động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s \({\;^2}\). Chu kỳ dao động của con lắc là
\(T = 2\pi \sqrt {\frac{l}{g}} = 2\pi \sqrt {\frac{{0,8}}{{9,8}}} \approx 1,8{\rm{\;s}}\). Chọn D
Câu 30:
Một sóng cơ có tần số \(5{\rm{\;Hz}}\) truyền trong môi trường với tốc độ \(10{\rm{\;m}}/{\rm{s}}\). Bước sóng của sóng này là
\(\lambda = \frac{v}{f} = \frac{{10}}{5} = 2m\). Chọn \({\bf{D}}\)
Câu 31:
Biết cường độ thi âm chuẩn là \({10^{ - 12}}{\rm{\;W}}/{{\rm{m}}^2}\). Khi cường độ âm tại một điểm là \({10^{ - 7}}{\rm{\;W}}/{{\rm{m}}^2}\) thì mức cường độ âm tại điểm đó bằng
\(L = 10{\rm{log}}\frac{I}{{{I_0}}} = 10{\rm{log}}\frac{{{{10}^{ - 7}}}}{{{{10}^{ - 12}}}} = 50dB\). Chọn B
Câu 32:
Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng 200 gắn vào lò xo có độ cứng k được cho dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian \(15{\rm{\;s}}\) con lắc thực hiện được 20 dao động toàn phần. Độ cứng của lò xo có giá trị xấp xỉ
\(20T = 15s \Rightarrow T = 0,75s\)
\(T = 2\pi \sqrt {\frac{m}{k}} \Rightarrow 0,75 = 2\pi \sqrt {\frac{{0,2}}{k}} \Rightarrow k \approx 14N/m\). Chọn B
Câu 33:
Một vật khối lượng 400 g đang thực hiện dao động điều hòa. Đồ thị bên mô tả động năng \({W_d}\) của vật theo thời gian \(t\). Lấy \({\pi ^2} = 10\). Biên độ dao động của vật là
Từ \({W_d} = 0\) đến \({W_{d{\rm{max}}}}\) thì vật đi từ biên đến vtcb
\( \Rightarrow \frac{T}{4} = 0,2{\rm{\;s}} \Rightarrow T = 0,8{\rm{\;s}} \to \omega = \frac{{2\pi }}{T} = \frac{{5\pi }}{2}{\rm{rad}}/{\rm{s}}\) \({W_{d{\rm{max}}}} = \frac{1}{2}m{\omega ^2}{A^2} \Rightarrow 80 \cdot {10^{ - 3}} = \frac{1}{2} \cdot 0,4 \cdot {\left( {\frac{{5\pi }}{2}} \right)^2} \cdot {A^2} \Rightarrow A \approx 0,08m = 8{\rm{\;cm}}\). Chọn D
Câu 34:
Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm \({S_1}\) và \({S_2}\) có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 1,5 \({\rm{cm}}\). Trong vùng giao thoa, \(M\) là điểm các \({S_1}\) và \({S_2}\) lần lượt là \(6{\rm{\;cm}}\) và \(12{\rm{\;cm}}\). Giữa \(M\) và đường trung trực của đoạn thẳng \({S_1}{S_2}\) có số vân giao thoa cực đại là
\({k_M} = \frac{{M{S_2} - M{S_1}}}{\lambda } = \frac{{12 - 6}}{{1,5}} = 4 \to \) giữa \(M\) và đường trung trực có 3 cực đại. Chọn \({\bf{D}}\)
Câu 35:
Tác dụng lực cương bức \(F = 5{\rm{cos}}\left( {7t + 0,5} \right){\rm{N}}\) lần lượt vào các con lắc đơn có chiều dài dây treo \({l_1} = 10{\rm{\;cm}},{l_2} = 20{\rm{\;cm}},{l_3} = 30{\rm{\;cm}}\), và \({l_4} = 40{\rm{\;cm}}\). Biết gia tốc rơi tự do ở nơi treo các con lắc là \(9,8{\rm{\;m}}/{{\rm{s}}^2}\). Con lắc dao động với biên độ lớn nhất có chiều dài là
\(\omega = \sqrt {\frac{g}{l}} \Rightarrow 7 = \sqrt {\frac{{9,8}}{l}} \Rightarrow l = 0,2m = 20{\rm{\;cm}}\). Chọn C
Câu 36:
\(l = k \cdot \frac{\lambda }{2} \Rightarrow 4 = 4 \cdot \frac{\lambda }{2} \Rightarrow \lambda = 2m\)
\(v = \lambda f = 2.5 = 10{\rm{\;m}}/{\rm{s}}\). Chọn \({\bf{C}}\)
Câu 37:
Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức \(u = 200\sqrt 2 {\rm{cos}}\left( {100\pi t} \right){\rm{V}}\) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở \(R = 50{\rm{\Omega }}\), cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(1/\pi {\rm{H}}\) và tụ điện có điện dung \({\rm{C}}\) thay đổi được mắc nối tiếp. Thay đổi \(C\) để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở có độ lón bằng \(200{\rm{\;V}}\). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi đó là
\({Z_L} = \omega L = 100\pi \cdot \frac{1}{\pi } = 100{\rm{\Omega }}\)\(I = \frac{{{U_R}}}{R} = \frac{{200}}{{50}} = 4\left( {{\rm{\;A}}} \right)\)
\({U_R} = U \to \) cộng hưởng \( \to {U_C} = {U_L} = I{Z_L} = 4.100 = 400{\rm{\;V}}\). Chọn \({\bf{B}}\)
Câu 38:
Đầu 0 của sợi dây đàn hồi rất dài dao động với phương trình \(u = A{\rm{cos}}10\pi t\left( {{\rm{\;cm}}} \right)\) tạo ra sóng ngang truyền trên dây với tốc độ \(3,6{\rm{\;m}}/{\rm{s}}\). \(M\) và \({\rm{N}}\) là phần tử trên dây, trong đó \({\rm{M}}\) gần 0 hơn \({\rm{N}}\). trong quá trình dao động của \({\rm{M}}\) và \({\rm{N}}\) khi có sóng truyền qua, khoảng cách nhỏ nhất và lớn nhất giữa \({\rm{M}}\) và \({\rm{N}}\) lần lượt là \(12{\rm{\;cm}}\) và \(8\sqrt 3 {\rm{\;cm}}\). Vào thời điểm \({\rm{M}}\) qua vị trí cân bằng theo chiều dương thì tốc độ của \({\rm{N}}\) có giá trị xấp xỉ bằng
\(\lambda = v \cdot \frac{{2\pi }}{\omega } = 3,6 \cdot \frac{{2\pi }}{{10\pi }} = 0,72m = 72{\rm{\;cm}}\)
\({\rm{M}}\) sớm pha hơn \({\rm{N}}\) là \({\rm{\Delta }}\varphi = \frac{{2\pi {d_{{\rm{min}}}}}}{\lambda } = \frac{{2\pi \cdot 12}}{{72}} = \frac{\pi }{3}\)
\(\begin{array}{*{20}{r}}{}&{d_{{\rm{max}}}^2 = d_{{\rm{min}}}^2 + {\rm{\Delta }}u_{{\rm{max}}}^2 \Rightarrow {{(8\sqrt 3 )}^2} = {{12}^2} + {\rm{\Delta }}u_{{\rm{max}}}^2 \Rightarrow {\rm{\Delta }}{u_{{\rm{max}}}} = 4\sqrt 3 {\rm{\;cm}}}\\{}&{{\rm{\Delta }}u_{{\rm{max}}}^2 = {A^2} + {A^2} - 2{A^2}{\rm{cos\Delta }}\varphi \Rightarrow {{(4\sqrt 3 )}^2} = 2{A^2} - 2{A^2}{\rm{cos}}\frac{\pi }{3} \Rightarrow A = 4\sqrt 3 {\rm{\;cm}}}\end{array}\)
Khi M qua vtcb thì \(\left| {{u_N}} \right| = \frac{{A\sqrt 3 }}{2} \to \left| {{v_N}} \right| = \frac{{{v_{N{\rm{max}}}}}}{2} = \frac{{\omega A}}{2} = \frac{{10\pi \cdot 4\sqrt 3 }}{2} \approx 109\left( {{\rm{\;cm}}/{\rm{s}}} \right)\). Chọn D
Câu 39:
Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương có li độ lần lượt là \({x_1}\) và \({x_2}\). Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của \({x_1}\) và \({x_2}\) theo thời gian \(t\). Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng. Vào thời điểm \(t = 0,55{\rm{\;s}}\), tỉ số giữa động năng và thế năng của vật có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây
Xét tại thời điểm \(t = 0,2s\) thì \(x = {x_1} + {x_2} = 6\angle - \frac{\pi }{3} + 3\angle 0 \approx 3\sqrt 7 \angle - 0,7137\)
Tại thời điểm \(t = 0,55{\rm{\;s}}\) thì \(x = 3\sqrt 7 {\rm{cos}}\left( {\frac{{5\pi }}{3}\left( {0,55 - 0,2} \right) - 0,7137} \right) \approx 3,466{\rm{\;cm}}\) \(\frac{{{W_d}}}{{{W_t}}} = \frac{{{A^2} - {x^2}}}{{{x^2}}} = \frac{{{{(3\sqrt 7 )}^2} - 3,{{466}^2}}}{{3,{{466}^2}}} \approx 4,24\). Chọn C
Câu 40:
Để xác định độ tự cảm L của một cuộn dây, một học sinh mắc mạch điện gồm cuộn dây này nối tiếp với ampe kế, sau đó mắc vào hai đầu đoạn mạch này vào nguồn điện điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng \({\rm{U}}\) không đổi nhưng tần số \({\rm{f}}\) thay đổi được. Lần lượt thay đổi giá trị của \({\rm{f}}\) và đọc số chỉ tương ứng trên ampe kế. Dùng các số liệu đo được, học sinh này vẽ đồ thị của \(\frac{{{U^2}}}{{{I^2}}}\) theo \({f^2}\) và thu được đồ thị như hình bên. Giá trị trung bình của L là
\(\frac{{{U^2}}}{{{I^2}}} = {Z^2} = {r^2} + Z_L^2 = {r^2} + {\omega ^2}{L^2} = {r^2} + 4{\pi ^2}{f^2}{L^2}\)
Đồ thị đi qua gốc tọa độ nên \(r \approx 0\)
\( \to 80 \cdot {10^2} = 4{\pi ^2} \cdot 50 \cdot {10^2} \cdot {L^2} \Rightarrow L \approx 0,2H\). Chọn D