Thứ năm, 23/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Vật lý (2023) Đề thi thử Vật lí THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD (Đề 10) có đáp án

(2023) Đề thi thử Vật lí THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD (Đề 10) có đáp án

(2023) Đề thi thử Vật lí THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD (Đề 10) có đáp án

  • 682 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Trên mặt nước đủ rộng có một nguồn điểm O dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tạo ra một hệ sóng tròn đồng tâm O lan tỏa ra xung quanh. Thả một nút chai nhỏ nổi trên mặt nước nơi có sóng truyền qua thì nút chai
Xem đáp án

Chọn C.

Nút chai sẽ dao động tại chỗ theo phương thẳng đứng.


Câu 5:

Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa trên hiện tượng Vật Lí nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn A.

Máy phát điện xoay chiều một pha hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.


Câu 6:

Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, mạch tách sóng dùng để 
Xem đáp án

Chọn C.

Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, mạch tách sóng dùng để tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao.


Câu 8:

Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào sai?
Xem đáp án

Chọn B.

Tia hồng ngoại có năng lượng nhỏ nên chi gây ra hiện tượng quang điện trong với một số chất quang dẫn → B sai.


Câu 9:

Điện trở của một quang điện trở có đặc điểm nào dưới đây? 
Xem đáp án

Chọn D.

Điện trở có quang điện trở có giá trị thay đổi được khi ta chiếu vào nó một ánh sáng kích thích thích hợp.


Câu 10:

Hai hạt nhân H13H23e có cùng 
Xem đáp án

Chọn B.

Hai hạt nhân có cùng số Nuclon.


Câu 11:

Ứng dụng không liên quan đến hiện tượng điện phân là

Xem đáp án

Chọn D.

Hàn điện là ứng dụng không liên quan đến hiện tượng điện phân (ứng dụng này liên quan đến dòng điện trong chất khí – hồ quang điện).


Câu 12:

Phát biểu nào sau đây sai? Lực từ là lực tương tác 
Xem đáp án

Chọn C.

Lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên là lực tương tác tĩnh điện, lực từ là lực tương tác giữa nam châm với nam châm, nam châm với dòng điện, dòng điện với dòng điện hoặc giữa các điện tích chuyển động với nhau → C sai.


Câu 15:

Từ trường không tồn tại xung quanh các đối tượng nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn C.

Từ trường không tồn tại xung quanh điện tích đứng yên.


Câu 18:

Khi chiếu ánh sáng đơn sắc màu lam vào một chất huỳnh quang thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là ánh sáng màu

Xem đáp án

Chọn D.

Ánh sáng phát xạ phải có bước sóng ngắn hơn bước sóng của ánh sáng kích thích → ánh sáng phát ra không thể là ánh sáng chàm.


Câu 19:

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?
Xem đáp án

Chọn C.

Trong phóng xạ β , có sự bảo toàn điện tích nên tổng số prôtôn của các hạt nhân con và số proton của hạt nhân mẹ như nhau C sai.


Câu 20:

Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ không khí vào thủy tinh thì phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Chọn B.

Khi ánh sáng truyền qua các môi trường trong suốt thì tần số của sóng là không đổi chiết suất của thủy tinh lớn hơn chiết suất của không khí do vậy vận tốc của ánh sáng trong thủy tinh giảm bước sóng giảm.


Câu 22:

Hàng nào sau đây mô tả đúng sóng dọc và môi trường mà nó truyền qua

 

Phương dao động của phần tử môi trường

so với phương truyền sóng

Môi trường

A

Song song

Không khí

B

Song song

Chân không

C

Vuông góc

Không khí

D

Vuông góc

Chân không

 

Xem đáp án

Chọn A.

Sóng dọc có phương dao động của phần tử môi trường trùng với phương truyền sóng. Sóng dọc lan truyền được trong không khí.


Câu 23:

Đặt điện áp xoay chiều u=U0 cos⁡(ωt+π/3) vào hai đầu một đoạn mạch không phân nhánh thì trong mạch có dòng điện i=I0 cos⁡(ωt+π/6). Đoạn mạch trên có thể chứa phần tử nào dưới đây?
Xem đáp án

Chọn C.

Mạch có tính cảm kháng, đó đoạn mạch này có thể chứa cuộn dây không thuần cảm.


Câu 25:

Theo mẫu nguyên tử Bohr, năng lượng của nguyên tử ở trạng thái n được xác định bởi công thức

Theo mẫu nguyên tử Bohr, năng lượng của nguyên tử ở trạng thái n được xác định bởi công thức E_n=-13,6/n^2   eV Với n=1,2,3….  (ảnh 1)

Với n=1,2,3…. Nguyên tử không tồn tại ở trạng thái có mức năng lượng nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn B.

Dễ thấy với các giá trị của

Theo mẫu nguyên tử Bohr, năng lượng của nguyên tử ở trạng thái n được xác định bởi công thức E_n=-13,6/n^2   eV Với n=1,2,3….  (ảnh 2)

 thì  do đó nguyên tử không thể tồn tại ở trạng thái có mức năng lượng này.


Câu 27:

Biết cường độ âm chuẩn là I0=10-12) W/m2 . Khi mức cường độ âm tại một điểm là 80 dB thì cường độ âm tại điểm đó bằng
Xem đáp án

Chọn C.

Cường độ âm tại điểm có mức cường độ âm  được xác định bằng biểu thức

Biết cường độ âm chuẩn là I_0=10^(-12) W/m^2 . Khi mức cường độ âm tại một điểm là 80 dB thì cường độ âm tại điểm đó bằng (ảnh 1)

 


Câu 30:

Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Cứ sau một khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng bảy lần số hạt nhân còn lại của đồng vị ấy?
Xem đáp án

Chọn B.

Số hạt nhân bị phân rã sau khoảng thời gian  và số hạt nhân còn lại được xác định bởi biểu thức.

Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Cứ sau một khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng (ảnh 1)

Mặc khác

Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Cứ sau một khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng (ảnh 2)
 Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Cứ sau một khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng (ảnh 3)
 

 


Câu 37:

Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u=U0cos⁡( ωt) V, trong đó U0và ω không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Tại thời điểm t1, điện áp tức thời ở hai đầu các phần tử R, L, C lần lượt làĐặt điện áp xoay chiều có biểu thức u=U_0  cos⁡( ωt) V, trong đó U_0 và ω không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm.  (ảnh 1). Tại thời điểmt2, các giá trị trên tương ứng làĐặt điện áp xoay chiều có biểu thức u=U_0  cos⁡( ωt) V, trong đó U_0 và ω không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm.  (ảnh 2). Điện áp cực đại ở hai đầu đoạn mạch là 

Xem đáp án

Chọn D.

Ta để ý rằng, uC  uL  vuông pha với

Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u=U_0  cos⁡( ωt) V, trong đó U_0 và ω không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm.  (ảnh 3)

Tại thời điểm t1 , áp dụng hệ thức độc lập thời gian cho hai đại lượng vuông pha uR  uL , ta có:

Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u=U_0  cos⁡( ωt) V, trong đó U_0 và ω không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm.  (ảnh 4)

Điện áp cực đại hai đầu tụ điện

Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u=U_0  cos⁡( ωt) V, trong đó U_0 và ω không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm.  (ảnh 5)

Điện áp cực đại ở hai đầu đoạn mạch

Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u=U_0  cos⁡( ωt) V, trong đó U_0 và ω không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm.  (ảnh 6)


Câu 40:

Điện năng được tải từ nơi phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây một pha với hệ số công suất bằng 1. Để hiệu suất truyền tải điện năng tăng từ 75% đến 95% sao cho công suất tới tải không thay đổi thì phải nâng điện áp nơi phát lên xấp xỉ 
Xem đáp án

Chọn B.

Giả sử rằng để phù hợp với yêu cầu bài toán ta nâng công suất nơi phát lên n lần và nâng điện áp truyền đi lên m lần

Phương trình truyền tải điện năng

Điện năng được tải từ nơi phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây một pha với hệ số công suất bằng 1. Để hiệu suất truyền tải điện năng tăng từ 75% đến  (ảnh 1)

Công suất nơi tiêu thụ là không đổi

Điện năng được tải từ nơi phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây một pha với hệ số công suất bằng 1. Để hiệu suất truyền tải điện năng tăng từ 75% đến  (ảnh 2)

Mặc khác

Điện năng được tải từ nơi phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây một pha với hệ số công suất bằng 1. Để hiệu suất truyền tải điện năng tăng từ 75% đến  (ảnh 3)


Bắt đầu thi ngay