IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Vật lý Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Vật Lí (Đề 11)

Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Vật Lí (Đề 11)

Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Vật Lí (Đề 11)

  • 118 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Trong quá trình dao động điều hòa, vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi
Xem đáp án

Vận tốc của vât v=Aωsinωt+φ  nên sẽ có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng hay tương đương với vật có li độ bằng không. Chọn D


Câu 3:

Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

D sai vì năng lượng của các phôtôn ứng với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau. Công thức năng lượng ε=hcλ  phụ thuộc vào bước sóng của các ánh sáng đơn sắc.

Chọn D


Câu 4:

Một lượng chất phóng xạ có hằng số phóng xạ l, tại thời điểm ban đầu (t0 = 0) có N0 hạt nhân thì sau thời gian t, số hạt nhân còn lại của chất phóng xạ là

Xem đáp án
Số hạt nhân còn lại của chất phóng xạ là N=N0eλt.  Chọn B

Câu 5:

Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số được gọi là hai dao động ngược pha nếu độ lệch pha của chúng bằng

Xem đáp án

Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số được gọi là hai dao động ngược pha nếu độ lệch pha của chúng bằng Δφ=(2k+1)π=2kπ+π.  Chọn A


Câu 6:

Biến điệu sóng điện từ là:

Xem đáp án

Biến điệu sóng điện từ là trộn sóng điện từ âm tần với sóng điện từ cao tần.

Chọn C


Câu 7:

Ghép 3 pin giống nhau nối tiếp mỗi pin có suất điện độ 3 V và điện trở trong 1 Ω. Suất điện động và điện trở trong của bộ pin là

Xem đáp án

Gọi n là số nguồn (pin).

Bộ nguồn nối tiếp:  ξb=n.ξrb=n.rξb=9  Vrb=3  Ω.  Chọn A


Câu 8:

Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện tử tự do, cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện lệch pha nhau một góc bằng

Xem đáp án

Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện tử tự do, cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện lệch pha nhau một góc bằng π2 .


Câu 9:

Công thức tính chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn có chiều dài l tại nơi có gia tốc trọng trường g là.

Xem đáp án

Chu kì con lắc đơn dao động bé là T=2πlg.  Chọn A


Câu 10:

Tia nào sau đây không cùng bản chất với tia X?

Xem đáp án

Tia β  không cùng bản chất với tia X. Chọn D


Câu 11:

Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật?

Xem đáp án

Cọ chiếc vỏ bút lên tóc sẽ làm cho chúng nhiễm điện do hiện tượng cọ xát.

Chọn A


Câu 12:

Trong thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng của Niu-tơn, khi chiếu một chùm tia ánh sáng mặt trời rất hẹp qua lăng kính, chùm tia ló ra khỏi lăng kính

Xem đáp án

Trong thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng của Niu-tơn, khi chiếu một chùm tia ánh sáng mặt trời rất hẹp qua lăng kính, chùm tia ló ra khỏi lăng kính bị lệch về đáy lăng kính và trải thành một dải màu cầu vồng. Chọn B


Câu 13:

Cơ năng của một vật dao động điều hòa

Xem đáp án

Khi vật qua vị trí cân bằng thì thế năng bằng không và động năng lớn nhất bằng cơ năng. Chọn C


Câu 14:

Tốc độ truyền sóng cơ phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

Xem đáp án

Tốc độ truyền sóng cơ phụ thuộc vào môi trường truyền sóng. Chọn D


Câu 15:

Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang lớn hơn dưới góc tới i thì

Xem đáp án

Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang lớn hơn thì luôn luôn cho tia khúc xạ với r<i.  Chọn A


Câu 16:

Số prôtôn có trong hạt nhân ZAX

Xem đáp án
Số protôn có trong hạt nhân ZAX  Z. Chọn A

Câu 18:

Âm có tần số lớn hơn 20 000 Hz được gọi là

Xem đáp án

+ Sóng âm nghe được (âm thanh) có tần số nằm trong khoảng từ 16 Hz đến 20000 Hz.

+ Sóng âm có tần số nhỏ hơn 16 Hz gọi là sóng hạ âm.

Sóng âm có tần số lớn hơn 20000 Hz gọi là sóng siêu âm. Tai ta không nghe được các hạ âm và siêu âm. Một số loài vật nghe được hạ âm (con sứa, voi, chim bồ câu.), một số khác nghe được siêu âm (con dơi, con dế, chó, cá heo).

Chọn C


Câu 19:

Trong máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm có tác dụng tạo ra

Xem đáp án

Phần cảm trong máy phát điện xoay chiều là phần sinh ra cảm ứng từ. Chọn A


Câu 20:

Chọn câu đúng. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R,L,C mắc nối tiếp thì hệ số công suất của đoạn mạch là

Xem đáp án

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R,L,C mắc nối tiếp thì hệ số công suất của đoạn mạch là RZ . Chọn B


Câu 21:

Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp theo phương dọc theo sợi dây bằng

Xem đáp án

Khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp là nửa bước sóng. Chọn B


Câu 22:

Theo mẫu nguyên tử Bohr, trạng thái dừng của nguyên tử
Xem đáp án

Theo mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng của nguyên tử có thể là trạng thái cơ bản hoặc trạng thái kích thích => có năng lượng xác định. Chọn A


Câu 24:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa 7 vân sáng liên tiếp là 2,4 mm. Khoảng vân trên màn quan sát là

Xem đáp án

Wlk=((AZ)mn+Z.mpmD).c2=(1,0073+1,00872,0136).931,5=2,24MeV. Chọn A 


Câu 28:

Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chứa cuộn dây cảm thuần có L=1πH có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian được mô tả bằng đồ thị ở hình dưới đây. Hãy xác định điện áp hai đầu L
Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chứa cuộn dây cảm thuần có  L = 1/pi H có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian  (ảnh 1)
Xem đáp án

Biên đội I0 = 4A

+ Từ đồ thị: T2=1,250,25.102T=2.102s

ω=2πf=100πrad/s

ZL=ω.L=100π1π=100Ω.  U0L=I0.ZL=4.100=400V

Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chứa cuộn dây cảm thuần có  L = 1/pi H có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian  (ảnh 2)

+ Tại t=0,25.102=T8  (kể từ đầu) thì i = +I0 (biên dương), nên lúc t = 0 thì i đang tăng do đó dựa vào VTLG suy ra :  i=I02=+22A φ=π4.

uL=U0Lcos(100πt+φi+π2)=400cos(100πt+π4)V. Chọn B


Câu 30:

Khi có hiện tượng sóng dừng xảy ra trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng

Xem đáp án

Khi có hiện tượng sóng dừng xảy ra trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng một nửa bước sóng. Chọn C


Câu 32:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 0,5 mm, màn quan sát cách mặt phẳng chứa hai khe một khoảng  có thể thay đổi được. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ440 nmλ550 nm. M và N là hai điểm trên màn cách vị trí vân sáng trung tâm lần lượt là 6,4 mm và 9,6 mm. Ban đầu, khi D=D1=0,8 m thì tại M và N là vị trí của các vân sáng. Từ vị trí cách hai khe một đoạn D1 , màn được tịnh tiến từ từ dọc theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe và ra xa hai khe đến vị trí cách hai khe một đoạn D2=1,6 m.  Trong quá trình dịch chuyển màn, số lần N ở tại vị trí của vân tối là

Xem đáp án

Khi D = 0,8 m thì:

OM=kMλD1aON=kNλD1a6,4.103=kMλ.0,80,5.1039,6.103=kNλ.0,80,5.103kM.λ=4μmkN.λ=6μmλ=4(μm)kMkN=kM.32

Lập bảng với x = kM; f(x) = l; g(x) = kN ta có:
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 0,5 mm, màn quan sát cách mặt phẳng chứa hai khe một khoảng   có thể thay đổi  (ảnh 1)

Với 440 nmλ550 nm và kM và kN là các số tự nhiên Þ chọn kM=8; l=0,5µm; kN=12

Khi D = 1,6 m thì:

OM=k'MλD2aON=k'NλD2a6,4.103=k'Mλ.1,60,5.1039,6.103=k'Nλ.1,60,5.103k'M.λ=2μmk'N.λ=3μmk'M=kM2=4k'N=kN2=6

Vậy khi D tăng từ D1 đến D2 thì kN giảm từ 12 về 6 khi đó N sẽ lần lượt trùng với vân tối ứng với k=11,5; 10,5; 9,5; 8,5; 7,5; 6,5 Þ 6 lần là vân tối. Chọn C


Câu 33:

Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là 82 cm và 64 cm được treo ở trần một căn phòng. Khi các vật nhỏ của hai con lắc đang ở vị trí cân bằng, đồng thời truyền cho chúng các vận tốc cùng hướng sao cho hai con lắc dao động điều hòa với cùng biên độ góc, trong hai mặt phẳng song song với nhau. Gọi Δt là khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc truyền vận tốc đến lúc hai dây treo song song nhau. Giá trị Δt gần giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án

Phương trình dao động của 2 con lắc lần lượt là x1=Acosω1tπ2  và x2=Acosω2tπ2

Trong đó ω1=gl1=100,81;ω2=gl2=100,64

Hai con lắc gặp nhau khi x1=x2ω1t=ω2t+k2πω1tπ2=ω2tπ2+k2π

 t=k2πω1ω2t=π+k2πω1+ω2tmin=πω1+ω2=0,42s (chọn k=kmin).

Các em có thể hiểu tại thời điểm đầu tiên 2 con lắc có cùng li độ, chúng đi ngược chiều nhau. Chọn C


Câu 37:

Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây đứng yên. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp với sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s. Vận tốc truyền sóng trên dây là

Xem đáp án

+ Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là một nửa chu kì là T2=0,05T=0,1 s

+ Tính cả hai đầu dây cố định thì trên dây có tổng cộng 4 điểm nút k=3

+ Áp dụng điều kiện xảy ra hiện tượng sóng dừng trên dây có hai đầu cố định: l=kλ2=kv2fv=2flk=2lkT=2.1,23.0,1=8 m/s

Chọn A 


Câu 39:

Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng m=1π2 kg, được nối với lò xo có độ cứng k = 100N/. Đầu kia của lò xo được gắn với một điểm cố định. Từ vị trí cân bằng, đẩy vật cho lò xo nén 23 cm rồi buông nhẹ. Khi vật đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên thì tác dụng lên vật một lực F không đổi cùng chiều với vận tốc và có độ lớn F = 2N, khi đó vật dao động với biên độ A1 . Biết rằng lực F chỉ xuất hiện trong  130s và sau khi lực F ngừng tác dụng, vật dao động điều hòa với biên độ A2 . Biết trong quá trình dao động, lò xo luôn nằm trong giới hạn đàn hồi. Bỏ qua ma sát. Tỉ số A1A2  bằng

Xem đáp án
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng m = 1/pi^2 kg, được nối với lò xo có độ cứng k = 100N/. Đầu kia của lò xo được gắn với một điểm cố định (ảnh 1)

Ta có:  ω=km=100π2=10πrad/s → T = 0,2s.

Ban đầu đẩy vật đến vị trí lò xo nén 23 cm rồi thả nhẹ → A0=23 cm.

Khi lực  xuất hiện, vật sẽ dao động quanh vị trí cân bằng mới, tại vị trí này lò xo đã giãn một đoạn Δl0=Fk=2100=2 cm.

 A1=Δl02+v1maxω2=Δl02+A02=22+232=4cm.

 Δt=T6=130s → trong dao động mới này vật đến vị trí  x=A12v1=3ωA12  thì lực  ngừng tác dụng.

Khi lực  ngừng tác dụng, vật sẽ dao động quanh vị trí cân cũ

 A2=Δl0+x12+v1ω2=Δl0+x12+32A12=2+22+324=27cm.

 A1A2=427=27.  Chọn B


Câu 40:

Cho đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ: Biết UAB = 30V , f không đổi. Khi C = C1 thì UAM = 42V, UMB = 54V. Khi C = C2 thì UAM = 2UMB. Tính UMB khi đó.
Cho đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ: Biết UAB = 30V , f không đổi. Khi C = C1 thì UAM = 42V, UMB = 54V. Khi C = C2 thì UAM = 2UMB. Tính UMB khi đó.  (ảnh 1)
Xem đáp án

Cách 1: Cách đại số.

*Khi C = C1  ta có:  302=UR2+UL422542=UR2+UL2          UL=45     UR=911ZLR=511.

Chuẩn hóa   ZL=5R=11(1)

Khi C = C2  thì  UC2=2URLZC2R2+ZL2=21ZC2=12.

URL2U=R2+ZL2R2+ZLZC22=155 URL2=U155=30155=23,24V

 

Cách 2: Cách dùng đường tròn.

Cho đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ: Biết UAB = 30V , f không đổi. Khi C = C1 thì UAM = 42V, UMB = 54V. Khi C = C2 thì UAM = 2UMB. Tính UMB khi đó.  (ảnh 2)

 *Đặt  φ1=AM1B=AM2B

 cosφ1=422+5423022.42.54=x2+2x23022.x2x.

Từ đó tính được: x=23,24V .

Chọn C


Bắt đầu thi ngay