Chủ nhật, 28/04/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Vật lý Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Vật Lí (Đề 19)

Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Vật Lí (Đề 19)

Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Vật Lí (Đề 19)

  • 44 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm với độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm một điện áp xoay chiều có biểu thứcu=U0cosωt+φV . Cường độ dòng điện tức thời của mạch có biểu thức là

Xem đáp án

Mạch điện chỉ chứa cuộn dây thuần cảm I0=U0ZL=U02L.ω  và u luôn sớm pha hơn i góc π2radφi=π2rad . Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là i=U0ωLcosωt+φπ2A .

Chọn A


Câu 2:

Vật dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại vmax. Tần số góc của vật dao động bằng

Xem đáp án

Tần số dao động của con lắc ω=vmaxA.  Chọn D


Câu 3:

Dùng thuyết lượng tử ánh sang không giải thích được

Xem đáp án

Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được hiện tượng giao thoa ánh sáng. Chọn B


Câu 5:

Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình x1=A1cosωt+π3  x2=A2cosωt+φ2  trễ pha hơn x1. Để biên độ dao động tổng hợp là A=A12+A22  thì φ2 có giá trị nào sau đây:

Xem đáp án

Biên độ của dao động tổng hợp A=A12+A22 thì x1 và x2 vuông pha:

φ2φ1=(2k+1)π2=π2φ2=π2+φ1=π2+π3=π6.

Chọn A


Câu 6:

Trong nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, biến điệu sóng điện từ là

Xem đáp án

Biến điệu là trộn sóng điện từ âm tần với sóng điện từ cao tần. Chọn B


Câu 9:

Tại cùng một vị trí địa lí, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kì dao động điều hòa của nó

Xem đáp án

Chu kì con lắc đơn T=2πlg.  l  tăng 4 lần thì T tăng 2 lần. Chọn C


Câu 10:

Trong bốn loại tia dưới đây, tia nào xếp thứ hai về khả năng đâm xuyên?

Xem đáp án

Khả năng đâm xuyên của các tia tăng dần: tia hồng ngoại, tia tử ngoại,tia X, tia gamma. Chọn C


Câu 11:

Muốn ghép 3 pin giống nhau mỗi pin có suất điện động 3 V thành bộ nguồn 9 V

Xem đáp án

Muốn ghép 3 pin giống nhau mỗi pin có suất điện động 3 V thành bộ nguồn 9 V thì ghép 3 pin nối tiếp. Chọn C


Câu 12:

Trường hợp nào sau đây liên quan đến hiện tượng tán sắc ánh sáng?
Xem đáp án

Màu sắc của ánh sáng trắng sau khi chiếu qua lăng kính liên quan đến hiện tượng tán sắc ánh sáng, các trường hợp A, C, D liên quan đến hiện tượng giao thoa ánh sáng.

Chọn B


Câu 13:

Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì

Xem đáp án

Khi vật qua vị trí biên thì động năng bằng không khi đó thế năng cực đại bằng cơ năng. Chọn D


Câu 14:

Cho phương trình sóng tại nguồn O là u = acos(ωt), λ gọi là bước sóng, v là tốc độ truyền sóng, f là tần số sóng. Điểm M nằm trên phương truyền sóng cách O một đoạn x sẽ dao động chậm pha hơn nguồn O là

Xem đáp án

Điểm M nằm trên phương truyền sóng cách O một đoạn x sẽ dao động chậm pha hơn nguồn O là Δφ=2πf.xv.  Chọn B


Câu 15:

Đúc điện, mạ điện là ứng dụng của

Xem đáp án

Đúc điện, mạ điện là ứng dụng của dòng điện trong chất điện phân. Chọn C


Câu 16:

Hạt nhân nào sau đây có 125 nơtron?

Xem đáp án

Hạt nhân 84209Po  có 125 nơtron, vì N = A – Z = 209 – 84 = 125.  Chọn D

Câu 17: Điều kiện cộng hưởng:


Câu 18:

Đề-xi-ben (dB) là đơn vị đo của đại lượng vật lý nào sau đây?

Xem đáp án

Mức cường độ âm:LB=lgII0  trong đó I0=102 W/m2  (là ngưỡng nghe ứng với âm có tần số 1000 Hz), làm cường độ âm chuẩn chung cho mọi âm có tần số khác nhau.

Đơn vị của mức cường độ âm là ben (B) hoặc đê−xi−hen (dB); 1 B = 10 (dB).

Chọn D


Câu 19:

Một máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động bình thường. Các suất điện động cảm ứng trong ba cuộn dây của phần ứng từng đôi một lệch pha nhau:

Xem đáp án

Một máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động bình thường, ba suất điện động xuất hiện trong ba cuộn dây của máy có cùng tần số, cùng biên độ và từng đôi một lệch pha nhau một góc  2π3=120°.Chọn A


Câu 20:

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chứa 3 phần tử R, L, C nối tiếp. Khi đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì điện áp hai đầu điện trở

Xem đáp án

Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì cường độ dòng điện cực đại → điện áp hai đầu điện trở cực đại. Chọn D


Câu 21:

Một sợi dây hai đầu cố định đang có sóng dừng ổn định. Sóng truyền trên dây có bước sóng là 6 cm. Chiều dài sợi dây không thể nhận giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Sợi dây hai đầu cố định, khi xảy ra sóng dừng, Chiều dài sợi dây thỏa

l=kλ2=k62=3kk=1;2;....l=3;6;9;12;15;18;21;24..

Chọn A


Câu 22:

Trong nguyên tử hyđrô, xét các mức năng lượng từ K đến P có bao nhiêu khả năng kích thích để êlêctrôn tăng bán kính quỹ đạo lên 4 lần?

Xem đáp án

Mức năng lương K ứng với n = 1, r = r0

Mức năng lương P ứng với n = 6 => r = 36r0

+Từ n = 1 tăng lên n = 2 khi đó r = 4r0

+ Từ n = 2, r = 4r0 lên n = 4, r = 16r0

+ Từ n = 3. (r = 9r0) lên n = 6 (r = 36r0)


Câu 25:

Cho hạt nhân α có khối lượng 4,0015u. Biết mP = 1,0073u; mn = 1,0087u; 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt α bằng

Xem đáp án

Wlk=((AZ)mn+Z.mpmα).c2=(2.1,0073+2.1,00874,0015).931=28,40(MeV)

Wlkr=WlkA=28,404=7,1MeV/nuclon Chọn C 


Câu 26:

Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ li độ góc α0. Khi con lắc đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của quả cầu con lắc là:

Xem đáp án

Khi con lắc đi qua vị trí cân bằng ta có v=vmax=2gl1cosα0.  Chọn C


Câu 28:

Đặt điện áp u=2002cos100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,4πH. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch bằng:

Xem đáp án

Cảm kháng của cuộn dây ZL=Lω=40  Ω.

Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch I=UZL=20040=5  A.  Chọn D


Câu 29:

Trong chân không, bức xạ đơn sắc vàng có bước sóng là 0,589μm. Lấy h=6,625.1034Js,c=3.108m/s e=1,6.1019C.  Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ này có giá trị là

Xem đáp án

Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ này có giá trị là

 ε=hcλ=6,625.1034.3.1080,589.106=3,37.1019J=2,11eV. Chọn A


Câu 30:

Các tần số có thể tạo sóng dừng trên sợi dây hai đầu cố định theo thứ tự tăng dần là f1, f2, f3, f4,…Tỉ số hai tần số liên tiếp bằng tỉ số

Xem đáp án

Gọi f0 là tần số cơ bản ( tần số nhỏ nhất) để có sóng dừng trên dây

Nên các tần số tiếp theo: f1 = kf0; f2 = (k + 1)f0; f3 = (k + 2)f0; ….

→ f2f1=k+1k

Tỉ số 2 tần số liên tiếp chính bằng tỉ số hai số nguyên liên tiếp.

Chọn D


Câu 32:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 0,5 mm, màn quan sát cách mặt phẳng chứa hai khe một khoảng D có thể thay đổi được. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ380 nmλ760 nm.  M và N là hai điểm trên màn cách vị trí vân sáng trung tâm lần lượt là 1,8 mm và 2,7 mm. Ban đầu, khi D=D1=0,6 m  thì tại M và N có một vị trí là vân sáng và một vị trí là vân tối. Tịnh tiến màn từ từ dọc theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe và lại gần hai khe từ vị trí cách hai khe một đoạn D1  đến vị trí cách hai khe một đoạn D=D2=0,3 m . Trong quá trình dịch chuyển màn, số lần N là vị trí của vân tối (không kể thời điểm ban đầu) là

Xem đáp án

Khi D = D1 = 0,6 m thì:

OM=kMλD1aON=kNλD1a1,8.103=kMλ.0,60,5.1032,7.103=kNλ.0,60,5.103kM.λ=1,5μmkN.λ=2,25μmλ=1,5(μm)kMkN=kM.32

Lập bảng với x = kM; f(x) = l; g(x) = kN ta có:
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 0,5 mm, màn quan sát cách mặt phẳng chứa hai khe một khoảng D có thể thay đổi được. (ảnh 1)

Với 0,38 μmλ0,76 μm  và kM và kN có một số tự nhiên và số còn lại là bán nguyên Þ chọn kM = 3; l = 0,5 µm; kN = 4,5

Khi D = D2 = 0,3 m thì i' = i/2 do đó tại N có k'N=2kN=9

Vậy khi D giảm từ D1 đến D2 thì kN tăng từ 4,5 đến 9 khi đó N sẽ lần lượt trùng với vân tối ứng với k = 5,5; 6,5; 7,5; 8,5 Þ 4 lần là vân tối.

Chọn A


Câu 33:

Cho con lắc đơn lý tưởng gồm dây treo độ dài 40 cm treo tại vị trí có gia tốc trọng trường bằng 10m/s2 . Kích thích để con lắc dao động điều hòa với góc quét của dây treo bằng 10° . Gia tốc cực đại của quả nặng trong quá trình dao động bằng

Xem đáp án

Góc quét bằng 10° biên độ góc α0=102=5=5π180=0,0873rad

Biên độ dài A=α0l=0,0873.40=3,491cm

Tần số góc ω=gl=100,4=5rad/s

Gia tốc cực đại  amax=ω2A=52.3,491=87,27cm/s2

Chọn C


Câu 34:

Trong một thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn S1 và S2 cách nhau 14 cm, dao động theo phưong vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 40 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,2 m/s. Ở mặt nước, gọi d là đường trung trực của đoạn S1S2. Trên d, điểm M ở cách S1 12 cm; điểm N dao động ngược pha với M và gần M nhất sẽ cách M một đoạn có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án

Trong một thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn S1 và S2 cách nhau 14 cm, dao động theo phưong vuông góc với mặt nước, cùng biên độ (ảnh 1)

+ Ta có: λ=vf=12040=3cm

+ Phương trình sóng tại M và N có dạng:

uM=2acosωt2πdMλuN=2acosωt2πdNλ.

Để 2 điểm M, N ngược pha thì dMdN=k+0,5λ12dN=3k+0,5.

+ Để M, N ngắn nhất thì: k=0k=1dN=10,5dN=13,5.

MN=OMON=1227210,5272=1,92cmMN=ONOM=13,527212272=1,79cm.

Chọn C


Câu 35:

Một mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, với R một biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch lần lượt các điện áp u1=U01cosω1t  u2=U02cosω2t  thì công suất trên mạch tương ứng là P1  P2  phụ thuộc vào giá trị biến trở R như hình vẽ. Khi P1  đạt giá trị cực đại thì P2 có giá trị là
Một mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, với R một biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch lần lượt các điện áp u1 = U01 cos omega 1 t  và  u 2 = U02cos omega2 t (ảnh 1)
Xem đáp án

Một mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, với R một biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch lần lượt các điện áp u1 = U01 cos omega 1 t  và  u 2 = U02cos omega2 t (ảnh 2)

Nhìn đồ thị ta thấy:

- P2max khi   R=ZL2ZC2=120Ω(1)

- Khi R = 80 Ω thì P2 = 200 W Û  80.U22802+(ZL2ZC2)2=200  (2)

Từ (1) và (2) suy ra:  U2=20130V  (3)

- P1max khi  R=ZL1ZC1=40Ω  (4)

Khi đó  P2=RU22R2+(ZL2ZC2)2=40.201302402+1202=130  W

Chọn D


Câu 36:

Một ngọn đèn phát ánh sáng đơn sắc có công suất P = 1,25 W, trong 10 s phát ra được 3,075.1019 phôtôn. Chiếu bức xạ phát ra từ nguồn này vào bề mặt các kim loại: bạc; đồng; canxi; natri có giới hạn quang điện lần lượt là 0,26μm;0,3μm;0,43μm;0,5μm.  Lấy h=6,6251034 J.s;c=3108m/s. Hiện tượng quang điện xảy ra với các kim loại nào sau đây?

Xem đáp án

Bước sóng ánh sáng từ ngọn đèn phát ra là λ=nhc10P=0,488.106m

Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện λλ0  chỉ xảy ra hiện tượng quang điện với natri.

Chọn D


Câu 38:

Chất poloni 84210Po,  phóng xạ anpha α và chuyển thành chì 82206Pb, với chu kì bán rã là 138 ngày. Mẫu Po ban đầu theo khối lượng có 50% là tạp chất và 50% là 84210Po . Sau 276 ngày phần trăm Po còn lại là bao nhiêu? Biết  bay hết ra ngoài, chì vẫn ở lại trong mẫu, coi khối lượng nguyên tử bằng số khối.

Xem đáp án

Phương trình phản ứng: P210o24α+P206b.

Giả sử số mol Po ban đầu là noPo=1molmoPo=210g.

Do mẫu có 50% là tạp chất nên khối lượng của mẫu ban đầu là mmẫu m=210.2=420g.

Số mol Po còn sau 276 ngày là n=no.2tT=1.2276138=14mol.

Khối lượng Po còn lại sau 276 ngày là mPo=14.210=52,5g

=> Số mol Po đã phân rã là Δnpo=114=34mol.

=> Số mol anpha tạo ra và bay đi là nα=Δnpo=34mol.

Khối lượng anpha bay đi là mα=nα.Aα=34.4=3g.

Khối lượng mẫu sau 276 ngày là  mmẫu mα=4203=417g.

Phần trăm Po còn lại sau 276 ngày là %Po=52,5417.100%=12,59%

Chọn C


Câu 39:

Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với chu kì T = 1s. Tại li độ x1  x2  có vận tốc, lực kéo về tương ửng là v1,v2  Fk1,Fkv2  thì vmax2=v2n2+v12, với n[3;5]  ( với  vmax là tốc độ cực đại của con lắc) và Fkv1+Fkv2=(n+2)Fkv1.  Biết lực kéo về cực đại có độ lớn không vượt quá 5 lần độ lớn lực kéo về ở vị trí x1.  Thời gian dài nhất để vật đi hết quãng đường s=2x23x1  

Xem đáp án

vmax2=v2n2+v12v2=ω2A2x2A2=A2x22n2+A2x12A2=n2x12+x22.

Fkv1+Fkv2=(n+2)Fkv1kx1kx2=n+2kx1n+1x1=x2.

Từ (1) và (2) A2=n2x12+n+12x12A2x12=n2+n+12.

FkvmaxFkv1=Ax15A2x1225n2+n+12252n2+2n240n=3x1=A5x2=4A5.

 s=2x23x1=2.4A53.A5=Aαmax=2π3t=T3=13.(s).

Chọn B


Bắt đầu thi ngay