Thứ năm, 09/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Vật lý (2023) Đề thi thử Vật Lí Sở GD Nam Định có đáp án

(2023) Đề thi thử Vật Lí Sở GD Nam Định có đáp án

(2023) Đề thi thử Vật Lí Sở GD Nam Định có đáp án

  • 848 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Dao động tắt dần


Câu 3:

Cường độ dòng điện i=4cos100πt (A) có giá trị hiệu dụng là

Xem đáp án

I=I02=42=22 (A). Chọn B


Câu 6:

Một người đang dùng điện thoại di động đthực hiện cuộc gọi đi. Lúc này điện thoại phát ra


Câu 7:

Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng

Xem đáp án

cosφ=RZ=RR2+Z2L. Chọn A


Câu 8:

Số nuclôn có trong hạt nhân 19779Au

Xem đáp án

A=197. Chọn D


Câu 9:

Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Chu kì dao động riêng của mạch là

Xem đáp án

T=2πLC. Chọn D


Câu 10:

Chiếu chùm sáng trắng hẹp vào khe F của một máy quang phổ lăng kính. Kết luận nào sau đây đúng?


Câu 11:

Biết cường độ âm chuẩn là 1012W/m2. Khi cường độ âm tại một điểm là 107W/m2 thì mức cường độ âm tại điểm đó là

Xem đáp án

L=logII0=log1071012=5B. Chọn B


Câu 13:

Trong chân không, một ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Gọi h là hằng số Plăng, c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc này là

Xem đáp án

ε=hcλ. Chọn C


Câu 14:

Đơn vị của điện thế là


Câu 15:

Ở nơi có gia tốc trọng trường g, con lắc đơn có chiều dài dây treo dao động điều hòa với tần số góc là

Xem đáp án

ω=gl. Chọn A


Câu 17:

Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang với biên độ A. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật có li độ x thì động năng của con lắc là

Xem đáp án

W=WWt=12k(A2x2). Chọn D


Câu 18:

Một con lắc đơn có chiều dài dây treo đang dao động điều hòa với biên độ góc α0 rad tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Trong thời gian một chu kỳ dao động, quãng đường mà vật nhỏ của con lắc đơn đi được là

Xem đáp án

s=4A=4.lα0. Chọn C


Câu 19:

Một dây dẫn uốn thành một vòng tròn có bán kính R đặt trong không khí. Cường độ dòng điện chạy trong vòng dây là I. Độ lớn cảm ứng từ B do dòng điện này gây ra tại tâm của vòng dây được tính bởi công thức nào sau đây?


Câu 20:

Cho phản ứng hạt nhân 42He+147NAZX+11p. Hạt nhân X là

Xem đáp án

{4+14=A+12+7=Z+1{A=17Z=8. Chọn C


Câu 21:

Hạt nhân nào sau đây có thể phân hạch?


Câu 22:

Giới hạn quang điện của một kim loại là 250 nm. Lấy h=6,625.1034J.s; c=3.108m/s. Công thoát êlectron khỏi kim loại này là

Xem đáp án

A=hcλ=1,9875.1025250.109=7,95.1019J. Chọn C


Câu 23:

Một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp là


Câu 25:

Một vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x=Acos(ωt+φ). Lực kéo về tác dụng lên vật tại thời điểm t

Xem đáp án

F=mω2x. Chọn C


Câu 30:

Chất phóng xạ pôlôni {}_{84}^{210}Po phát ra tia \alpha và biến đổi thành chì {}_{82}^{206}Pb. Biết chu kì bán rã của {}_{84}^{210}Po là 138 ngày. Ban đầu (t = 0) có một mẫu pôlôni nguyên chất. Tại thời điểm {t_1}, tỉ số giữa khối lượng của hạt nhân pôlôni và khối lượng của hạt nhân chì trong mẫu là \frac{{105}}{{103}}. Lấy khối lượng của các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối chúng. Tại thời điểm {t_2} = {t_1} + 138 ngày, tỉ số giữa khối lượng của hạt nhân pôlôni và khối lượng của hạt nhân chì trong mẫu là

Xem đáp án

\frac{{m{}_{Po}}}{{{m_{Pb}}}} = \frac{{{A_{Po}}}}{{{A_{Pb}}}}.\frac{N}{{\Delta N}} = \frac{{{A_{Po}}}}{{{A_{Pb}}}}.\frac{{{2^{\frac{{ - t}}{T}}}}}{{1 - {2^{\frac{{ - t}}{T}}}}} \Rightarrow \frac{{105}}{{103}} = \frac{{210}}{{206}}.\frac{{{2^{\frac{{ - {t_1}}}{{138}}}}}}{{1 - {2^{\frac{{ - {t_1}}}{{138}}}}}} \Rightarrow {t_1} = 138ng\`a y \Rightarrow {t_2} = 276ngày

Tại {t_2} thì \frac{{m{}_{Po}}}{{{m_{Pb}}}} = \frac{{210}}{{206}}.\frac{{{2^{\frac{{ - 276}}{{138}}}}}}{{1 - {2^{\frac{{ - 276}}{{138}}}}}} = \frac{{35}}{{103}}. Chọn B


Câu 31:

Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa có li độ lần lượt là {x_1}{x_2}. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của {x_1}{x_2} theo thời gian t (các đồ thị có một phần bị che khuất). Vận tốc của vật ở thời điểm t = 0,9s có giá trị là

Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa có li độ lần lượt  (ảnh 1)
Xem đáp án

T = 12\^o = 1,2s \Rightarrow \omega = \frac{{2\pi }}{T} = \frac{{5\pi }}{3}rad/s

{x_1} = 4\angle \left( {\frac{{ - 2\pi .2\^o }}{{12\^o }}} \right) = 4\angle - \frac{\pi }{3}

{A_2} = \frac{4}{{\cos \left( {\frac{{2\pi .2\^o }}{{12\^o }}} \right)}} = 8cm \to {x_2} = 8\angle \left( {\frac{{ - 2\pi .4\^o }}{{12\^o }}} \right) = 8\angle - \frac{{2\pi }}{3}

v = {v_1} + {v_2} = - \omega {A_1}\sin \left( {\omega t - \frac{\pi }{3}} \right) - \omega {A_2}\sin \left( {\omega t - \frac{{2\pi }}{3}} \right)

= \frac{{5\pi }}{3}.4.\sin \left( {\frac{{5\pi }}{3}.0,9 - \frac{\pi }{3}} \right) - \frac{{5\pi }}{3}.8.\sin \left( {\frac{{5\pi }}{3}.0,9 - \frac{{2\pi }}{3}} \right) = \frac{{ - 10\pi }}{3} (cm/s). Chọn C


Câu 32:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1\;\;{\rm{mm}}, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn giao thoa 2\;\,{\rm{m}}. Nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 720\;\,{\rm{nm}}560\,\;{\rm{nm}}. Trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu với vân sáng trung tâm trên màn giao thoa, khoảng cách lớn nhất giữa hai vạch sáng đơn sắc là

Xem đáp án

i = \frac{{\lambda D}}{a} \Rightarrow {i_1} = 0,72.2 = 1,44mm{i_2} = 0,56.2 = 1,12mm

\frac{{{i_1}}}{{{i_2}}} = \frac{{1,44}}{{1,12}} = \frac{9}{7} \Rightarrow \Delta {x_{\max }} = 9{i_2} - 2{i_2} = 7{i_2} = 7.1,12 = 7,84mm. Chọn A


Câu 33:

mặt nước, hai nguồn kết hợp được đặt tại A và B cách nhau 68 mm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha, theo phương vuông góc với mặt nước. Trên đoạn AB, khoảng cách nhỏ nhất giữa phần tử nước thuộc cực tiểu giao thoa đến trung điểm của AB là 5 mm. Điểm C là vị trí cân bằng của phần tử ở mặt nước sao cho {\rm{AC}} \bot {\rm{BC}}. Phần tử nước ở C dao động với biên độ cực đại. Khoảng cách BC nhỏ nhất có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

\frac{\lambda }{4} = 5mm \Rightarrow \lambda = 20mm

\frac{{AB}}{\lambda } = \frac{{68}}{{20}} = 3,4 \Rightarrow CA - CB = 3\lambda \Rightarrow \sqrt {{{68}^2} - C{B^2}} - CB = 3.20 \Rightarrow CB \approx 7,6mm. Chọn D


Câu 34:

Đặt điện áp có đồ thị phụ thuộc vào thời gian như hình vẽ bên vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = \frac{1}{\pi } H. Tại thời điểm t = \frac{{37}}{{240}}\,s cường độ dòng điện trong mạch có giá trị bằng

Đặt điện áp có đồ thị phụ thuộc vào thời gian như hình vẽ bên vào hai đầu cuộn cảm  (ảnh 1)
Xem đáp án

T = 8\^o = {2.10^{ - 2}}s \Rightarrow \omega = 100\pi (rad/s)

 

{Z_L} = \omega L = 100\pi .\frac{1}{\pi } = 100\Omega

{I_0} = \frac{{{U_0}}}{{{Z_L}}} = \frac{{200\sqrt 2 }}{{100}} = 2\sqrt 2 (A)

. Chọn D


Câu 35:

Đặt điện áp u = U\sqrt 2 \cos \omega t\,\left( {\rm{V}} \right)(với U\omega không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Khi R = {R_1} thì công suất của mạch là P và hệ số công của của mạch là \cos {\varphi _1}, tiếp tục tăng giá trị R đến R = {R_2} thì công suất của mạch vẫn là P và hệ số công suất của mạch là \cos {\varphi _2}. Tiếp tục điều chỉnh R đến R = {R_1} + {R_2} thì hệ số công suất của mạch là 2\cos {\varphi _1} và công suất tiêu thụ của mạch khi đó bằng 100\;{\rm{W}}. Giá trị P gần với giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án

{R_0}{R_1} = Z_{LC}^2 = 1 (1)

\cos {\varphi _2} = 2\cos {\varphi _0} \Rightarrow \frac{{{R_0} + {R_1}}}{{\sqrt {{{\left( {{R_0} + {R_1}} \right)}^2} + {1^2}} }} = 2\frac{{{R_0}}}{{\sqrt {{R_0}^2 + {1^2}} }} (2)

Từ (1) và (2) \Rightarrow {R_0} \approx 0,5218 \to {R_0} + {R_1} \approx 2,438

{P_2} = \frac{{{U^2}\left( {{R_0} + {R_1}} \right)}}{{{{\left( {{R_0} + {R_1}} \right)}^2} + Z_{LC}^2}} \Rightarrow 100 = \frac{{{U^2}.2,438}}{{2,{{438}^2} + {1^2}}} \Rightarrow {U^2} = 284,8

P = \frac{{{U^2}}}{{{R_0} + {R_1}}} = \frac{{284,8}}{{2,438}} \approx 116,8 (W). Chọn A


Câu 36:

Dùng mạch điện như hình 1 để tạo ra dao động điện từ. Biết nguồn điện có suất điện động Evà điện trở trong r = 1\,\,\Omega , cuộn dây thuần cảm, điện trở R = 2\,\Omega . Ban đầu khóa K được đóng vào chốt a, khi dòng điện qua nguồn điện ổn định thì chuyển khóa K đóng sang chốt b. Chọn gốc thời gian (t = 0) là lúc khóa K được đóng vào chốt b. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của độ lớn từ thông riêng của cuộn dây theo thời gian được mô tả như hình 2. Suất điện động E của nguồn có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

Dùng mạch điện như hình 1 để tạo ra dao động điện từ. Biết nguồn điện có suất  (ảnh 1)
Xem đáp án

T = 8\^o = \frac{{1,75\pi {{.10}^{ - 6}}.8}}{7} = 2\pi {.10^{ - 6}}s \Rightarrow \omega = \frac{{2\pi }}{T} = {10^6}rad/s

{\phi _0}\cos \frac{\pi }{4} = 1,{7.10^{ - 6}} \Rightarrow {\phi _0} \approx 2,{4.10^{ - 6}}Wb
{U_0} = \omega {\phi _0} = {10^6}.2,{4.10^{ - 6}} = 2,4V

I = \frac{{{U_0}}}{R} = \frac{{2,4}}{2} = 1,2A

E = I\left( {2R + r} \right) = 1,2\left( {2.2 + 1} \right) = 6V. Chọn C


Câu 37:

Một sợi dây đàn hồi AB dài 120 cm được căng ngang giữa hai đầu A và B cố định. Trên dây đang có sóng dừng với 3 bụng sóng. Xét hai phần tử dây tại M và N có vị trí cân bằng cách A lần lượt các đoạn 50\,cm\frac{{260}}{3} cm. Khi khoảng cách giữa M và N nhỏ nhất thì vận tốc tương đối giữa M và N có độ lớn 37,92 m/s. Khoảng thời gian ngắn nhất từ thời điểm khoảng cách giữa M và N nhỏ nhất đến thời điểm khoảng cách giữa M và N lớn nhất là 2,{5.10^{ - 3}} s. Biên độ dao động của điểm bụng có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

l = k.\frac{\lambda }{2} \Rightarrow 120 = 3.\frac{\lambda }{2} \Rightarrow \lambda = 80cm

{A_M} = A\left| {\sin \frac{{2\pi {d_M}}}{\lambda }} \right| = A\left| {\sin \frac{{2\pi .50}}{{80}}} \right| = \frac{{A\sqrt 2 }}{2}{A_N} = A\left| {\sin \frac{{2\pi {d_N}}}{\lambda }} \right| = A\left| {\sin \frac{{2\pi .260/3}}{{80}}} \right| = \frac{A}{2}

\frac{T}{4} = 2,{5.10^{ - 3}} \Rightarrow T = 0,01s \Rightarrow \omega = \frac{{2\pi }}{T} = 200\pi (rad/s)

\Delta {v_{\max }} = {v_{M\max }} + {v_{N\max }} = \omega \left( {{A_M} + {A_N}} \right) \Rightarrow 3792 = 200\pi .\left( {\frac{{A\sqrt 2 }}{2} + \frac{A}{2}} \right) \Rightarrow A = 5cm. Chọn B


Câu 38:

Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức {E_n} = - \frac{{13,6}}{{{n^2}}} eV (n = 1, 2, 3,…). Biết 1eV = 1,{6.10^{ - 19}} J, c = {3.10^8}m/s, h = 6,{625.10^{ - 34}}J.s. Nếu nguyên tử hiđrô hấp thụ một phôtôn có năng lượng 2,856 eV thì bước sóng nhỏ nhất của bức xạ mà nguyên tử hiđrô đó có thể phát ra là

Xem đáp án

\Delta E = {E_C} - {E_T} = - \frac{{13,6}}{{{n_C}^2}} + \frac{{13,6}}{{{n_T}^2}} = 2,55 \Rightarrow {n_C} = \sqrt {\frac{{13,6}}{{\frac{{13,6}}{{{n_T}^2}} - 2,856}}} \to TABLE \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{n_T} = 2\\{n_C} = 5\end{array} \right.

Bước sóng nhỏ nhất phát ra khi từ quỹ đạo 5 về 1

\frac{{hc}}{\lambda } = {E_4} - {E_1} \Rightarrow \lambda = \frac{{hc}}{{{E_4} - {E_1}}} = \frac{{1,{{9875.10}^{ - 25}}}}{{\left( { - \frac{{13,6}}{{{5^2}}} + \frac{{13,6}}{{{1^2}}}} \right).1,{{6.10}^{ - 19}}}} \approx 9,{51.10^{ - 8}}m. Chọn A


Câu 39:

Một sợi dây cao su mảnh có hệ số đàn hồi không đổi, đầu trên cố định tại I, đầu dưới treo một vật nhỏ A có khối lượng m, vật A được nối với vật nhỏ B (khối lượng2m) bằng một sợi dây không dãn, chiều dài 15 cm. Khi hai vật ở vị trí cân bằng, dây cao su bị dãn 7,5 cm. Biết lực căng của dây cao su tỉ lệ thuận với độ dãn của dây cao su. Lấy g = 10\,m/{s^2}{\pi ^2} = 10, bỏ qua lực cản của không khí và khối lượng của các sợi dây. Khi hệ đang đứng yên, ta đốt dây nối giữa hai vật A và B để chúng chuyển động. Khi vật A lên tới vị trí cao nhất lần đầu tiên thì vật B chưa chạm đất, khoảng cách giữa hai vật A và B khi đó gần nhất với giá trị nào sau đây?

Một sợi dây cao su mảnh có hệ số đàn hồi không đổi, đầu trên cố định tại  (ảnh 1)
Xem đáp án
Một sợi dây cao su mảnh có hệ số đàn hồi không đổi, đầu trên cố định tại  (ảnh 2)

Khi đốt dây thì vật B rơi tự do, còn vật A dao động điều hòa quanh OA

\Delta {l_0} = \frac{{3mg}}{k} = 7,5cm \Rightarrow \Delta {l_A} = \frac{{mg}}{k} = 2,5cm

A = 7,5 - 2,5 = 5cm\omega = \sqrt {\frac{g}{{\Delta {l_A}}}} = \sqrt {\frac{{10}}{{0,025}}} = 20rad/s

Tại vttn thì dây chùng, vật A bị ném lên thẳng đứng

v = \omega \sqrt {{A^2} - \Delta l_A^2} = 20\sqrt {{5^2} - 2,{5^2}} = 50\sqrt 3 (cm/s)

{s_A} = A + \Delta {l_A} + \frac{{{v^2}}}{{2g}} = 5 + 2,5 + \frac{{{{\left( {50\sqrt 3 } \right)}^2}}}{{2.1000}} = 11,25cm

t = \frac{\alpha }{\omega } + \frac{v}{g} = \frac{{2\pi /3}}{{20}} + \frac{{50\sqrt 3 }}{{1000}} = \frac{\pi }{{30}} + \frac{{\sqrt 3 }}{{20}} (s)

{s_B} = \frac{1}{2}g{t^2} = \frac{1}{2}.1000.{\left( {\frac{\pi }{{30}} + \frac{{\sqrt 3 }}{{20}}} \right)^2} \approx 18,3cm

d = {s_A} + {s_B} + l = 11.25 + 18,3 + 15 \approx 44,55cm. Chọn D


Câu 40:

Đặt điện áp u = {U_0}\cos \omega t\,\left( {\rm{V}} \right) (với {U_0}\omega không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp. Khi C = {C_0} thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch cực đại bằng 200\;\,{\rm{W}}. Khi C = {C_1} thì điện áp hiệu dụng trên tụ bằng 120\;\,{\rm{V}} và hệ số công suất của đoạn mạch lúc này là k. Khi C = {C_2} (với {C_0} > {C_1} > {C_2}) thì điện áp hiệu dụng trên tụ đạt cực đại bằng 80\sqrt 3 \;\,{\rm{V}} và đoạn mạch tiêu thụ công suất là 50\;{\rm{W}}. Giá trị của k bằng

Xem đáp án

{P_2} = {P_{\max }}\cos {}^2{\varphi _2} \Rightarrow 50 = 200{\cos ^2}{\varphi _2} \Rightarrow \cos {\varphi _2} = \frac{1}{2} \Rightarrow {\varphi _2} = - {60^o}

{U_{C1}} = {U_{C\max }}\cos \left( {{\varphi _1} - {\varphi _2}} \right) \Rightarrow 120 = 80\sqrt 3 \cos \left( {{\varphi _1} + {{60}^o}} \right) \Rightarrow {\varphi _1} = - {30^o} \Rightarrow \cos {\varphi _1} = \frac{{\sqrt 3 }}{2}. Chọn B


Bắt đầu thi ngay