(2023) Đề thi thử Vật Lí THPT Bình Chiểu có đáp án
-
462 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Công thức nào sau đây được dùng để tính tần số dao động điều hòa của con lắc lò xo
Chọn: D
Câu 2:
Gia tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổi:
Gia tốc sớm pha hơn vận tốc một góc \(\frac{{\rm{\pi }}}{2}\) .
Chọn B
Câu 7:
Đối với dao động cơ điều hòa của một chất điểm thì khi chất điểm đi đến vị trí biên nó có
Chọn A.
Câu 8:
Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình \(x = 4{\rm{cos}}\left( {\pi t + \frac{\pi }{4}} \right){\rm{cm}}\). Pha ban đầu của dao động điều hòa trên là
Chọn A.
Câu 9:
Một con lắc đơn chiều dài \(\ell \) dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g với biên độ góc nhỏ. Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn là
Chọn D.
Câu 10:
Chọn C.
Câu 11:
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là \({{\rm{A}}_1}\) và \({A_2}\). Biên độ dao động tổng hợp của vật là
Chọn B
Câu 16:
Chọn A.
Câu 17:
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có phương trình: \({{\rm{x}}_1} = \) \({{\rm{A}}_1}{\rm{cos}}\left( {\omega {\rm{t}} + {\varphi _1}} \right){\rm{cm}},{{\rm{x}}_2} = {{\rm{A}}_2}{\rm{cos}}\left( {\omega {\rm{t}} + {\varphi _2}} \right){\rm{cm}}\) thì pha ban đầu của dao động tổng hợp xác định bởi:
Chọn C.
Câu 22:
Vật dao động điều hoà với biên độ \(5{\rm{\;cm}}\), tần số \(2{\rm{\;Hz}}\). Vận tốc vật khi có li độ \(4{\rm{\;cm}}\) là:
Chọn A: v = \(\omega \;\sqrt {{A^2} - {x^2}} = 12\pi \left( {{\rm{cm}}/{\rm{s}}} \right)\;\)
Câu 23:
Một sóng lan truyền với vận tốc \(50{\rm{\;m}}/{\rm{s}}\) có bước sóng \(500{\rm{\;cm}}\).Tần số và chu kì của sóng là
Chọn C: f = \(\frac{v}{\lambda } = \;10{\rm{\;Hz}},{\rm{\;T}} = \frac{1}{{\rm{f}}} = 0,1s\)
Câu 24:
Con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ \(8{\rm{\;cm}}\). Xác định li độ của vật để thế năng của lò xo bằng \(\frac{1}{3}\) động năng của nó.
Chọn C: khi wđ = n wt => x = ± \(\frac{{\rm{A}}}{{\sqrt {{\rm{n}} + 1} }}\) =\( \pm \) \(\frac{8}{2} = \; \pm 4{\rm{\;}}cm\)
Câu 25:
Một con lắc lò xo có độ cứng \({\rm{k}} = 20{\rm{\;N}}/{\rm{m}}\), dao động với quỹ đạo dài \(10{\rm{\;cm}}\). Năng lượng dao động điều hòa của con lắc là
Chọn A: Biên độ A = 5cm, cơ năng W = \(\frac{1}{2}\;k\;\;{A^2} = \;0,025{\rm{\;J}}\)
Câu 26:
Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng \(m = 50g\) dao động điều hòa theo phương trình \({\rm{x}} = 5{\rm{cos}}20{\rm{t}}\left( {{\rm{cm}}} \right)\). Độ cứng của lò xo là
Chọn D: k = mω2 = \(20{\rm{\;N}}/{\rm{m}}\).
Câu 27:
Cho một sóng ngang có phương trình sóng là \({\rm{u}} = 8{\rm{cos}}\left( {\frac{{2\pi }}{{0,1}}t - \frac{{2\pi }}{{0,2}}x} \right){\rm{mm}}\), trong đó \({\rm{x}}\) tính bằng \({\rm{cm}},{\rm{t}}\) tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng là
Chọn C: \(\frac{{2\pi \;x}}{\lambda } = \;\frac{{2\pi }}{{0,2}}x = > {\rm{\;\lambda }} = 0,2{\rm{cm}},{\rm{\;v}} = {\rm{\;\lambda }}.{\rm{f}} = \frac{{2{\rm{cm}}}}{{\rm{s}}} = 20{\rm{\;mm}}/{\rm{s}}\)
Câu 28:
Vật có khối lượng \(m = 100g\) gắn vào một lò xo. Con lắc này dao động điều hòa với tần số \({\rm{f}} = 10{\rm{\;Hz}}\). Lấy \({\pi ^2} = 10\). Độ cứng của lò xo bằng:
Chọn B: \(f = \frac{1}{{2\pi }}\sqrt {\frac{k}{m}} \) => k = \(400{\rm{\;N}}/{\rm{m}}\).
Câu 29:
Một vật dao động điều hòa, trong 1 phút thực hiện được 30 dao động toàn phần. Quãng đường mà vật di chuyển trong \(6{\rm{\;s}}\) là \(48{\rm{\;cm}}\). Biên độ dao động của vật là
Chọn D: T = 60/30 = 2s, trong thời gian 6s là 3T, nên quãng đường s = 3.4A = 48 cm
=> A = 4cm.
Câu 30:
Một chất điểm dao động điều hòa trên trục \(Ox\) có phương trình \(x = 8{\rm{cos}}\left( {\pi t + \frac{\pi }{4}} \right){\rm{cm}}\). \((x\) tính bằng cm, \({\rm{t}}\) tính bằng \({\rm{s}})\). Quãng đường của chất điểm đi được trong 1,5 chu kì là
Chọn D: S = 4A+2A=6A = 48cm
Câu 31:
Tại một nơi, chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn là \(0,8{\rm{\;s}}\). Sau khi tăng chiều dài con lắc thêm 9 cm thì chu kỳ dao động điều hòa của nó là \(1{\rm{\;s}}\). Chiều dài ban đầu của con lắc là
Chọn D: áp dụng công thức \(T = 2\pi \sqrt {\frac{l}{g}} \)
0,8 =\(2\pi \sqrt {\frac{l}{g}} \) . (1) và 1 = 2π \(\sqrt {\frac{{l + 0,09}}{{g\;}}} \) ( 2). Từ 1 và 2 giải l = 0,16m = 16cm.
Câu 32:
Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình lần lượt là \({{\rm{x}}_1} = 6{\rm{cos}}\left( {20{\rm{t}} + \pi /3} \right){\rm{cm}}\) và \({{\rm{x}}_2} = 8{\rm{cos}}\left( {20{\rm{t}} - \pi /6} \right){\rm{cm}}\). Biên độ dao động tổng hợp của vật là
Chọn D: Vì hai dao động vuông pha => A = \(\sqrt {{6^2} + \;{8^2}} = 10cm\)
Câu 33:
Một con lắc đơn gồm một dây treo dài \(0,9{\rm{\;m}}\) và một vật nặng khối lượng \(m = 0,2{\rm{\;kg}}\) dao động ở nơi có gia tốc trọng trường g=10m/s \({{\rm{s}}^2}\). Chu kỳ dao động của con lắc khi biên độ nhỏ là
Chọn C: áp dụng công thức \(T = 2\pi \sqrt {\frac{l}{g}} \) = 1,9cm
Câu 34:
Một vật dao động điều hoà theo phương trình \(x = 5{\rm{cos}}\left( {2\pi t - \frac{\pi }{2}} \right){\rm{cm}}\). Vận tốc và gia tốc của vật khi vật đi qua li độ \(2,5\sqrt 3 {\rm{\;cm}}\) là
Chọn C: v = ± \(\omega \;\sqrt {{A^2} - {x^2}} \) = \( \pm 5\pi {\rm{cm}}/{\rm{s}}\)
Gia tốc a = - ω2.x = \( - 10{\pi ^2}\sqrt 3 {\rm{\;cm}}/{{\rm{s}}^2}\).
Câu 35:
Một nguồn phát sóng cơ dao động theo phương trình \(u = 4{\rm{cos}}\left( {2\pi t - \frac{\pi }{4}} \right){\rm{cm}}\). Biết dao động tại hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau \(0,9{\rm{\;m}}\) có độ lệch pha là \(\frac{{2\pi }}{3}\). Tốc độ truyền của sóng đó là
Chọn B:
Câu 36:
Sóng cơ có tần số \(40{\rm{\;Hz}}\) lan truyền trong một môi trường với vận tốc truyền sóng \(2{\rm{\;m}}/{\rm{s}}\). Dao động của các phần tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt \(32{\rm{\;cm}}\) và 34,5 cm lệch pha nhau góc là
Chọn B: λ = v/f = 5cm, độ lệch pha giữa hai điểm= \(\frac{{2\pi \;x}}{\lambda }\) = \(\frac{{2\pi \;\left( {\;34,5 - 32} \right)}}{5} = \;\pi {\rm{rad}}\)
Câu 37:
Một con lắc lò xo gồm một quả nặng có \({\rm{m}} = 0,2{\rm{\;kg}}\) treo vào lò xo có độ cứng \({\rm{k}} = 100{\rm{\;N}}/{\rm{m}}\), tại nơi có gia tốc trọng trường \(g = 10{\rm{\;m}}/{{\rm{s}}^2}\), cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ bằng 1 cm. Độ lớn lực đàn hồi cực tiểu là
Chọn C: Độ dãn lò xo tại VTCB ∆l = mg/k = 0,02m = 2cm, Fđh min = k (∆l – A ) = 1N
Câu 38:
Một vật có khối lượng \(m\) treo vào lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động điè̀u hòa với biên độ \(2{\rm{\;cm}}\) thì chu kỳ dao động của nó là \({\rm{T}} = 0\),2s. Nếu kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ \(3{\rm{\;cm}}\) thì chu kỳ dao động của con lắc lò xo là
Chọn A: Chu kì dao động không phụ thuộc vào biên độ nên T = 0,2s
Câu 40:
Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ \({\rm{x}} = 5{\rm{cos}}\left( {\pi t - 5\pi /6} \right)\left( {{\rm{cm}}} \right)\). Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ \({{\rm{x}}_1} = 2{\rm{cos}}\left( {\pi t + \pi /6} \right)\left( {{\rm{cm}}} \right)\). Dao động thứ hai có phương trình li độ là
Chọn C: Bấm máy tính số phức :x2 = x –x1 =>\[\user2{5}\angle \frac{{\user2{ - 5\pi }}}{\user2{6}}\user2{ - 2}\angle \frac{\user2{\pi }}{\user2{6}} = 7\angle - \frac{{\user2{5\pi }}}{\user2{6}}\]
=>\({x_2} = 7{\rm{cos}}\left( {\pi t - 5\pi /6} \right)\left( {{\rm{cm}}} \right)\).