Thứ bảy, 27/04/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Vật lý Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Vật Lí (Đề 2)

Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Vật Lí (Đề 2)

Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Vật Lí (Đề 2)

  • 80 lượt thi

  • 41 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Chọn câu đúng. Trong ‘‘máy bắn tốc độ’’ xe cộ trên đường:

Xem đáp án

Trong ‘‘máy bắn tốc độ’’ xe cộ trên đường: có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến. Chọn C


Câu 2:

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về vật dao động điều hòa?

Xem đáp án

Lực kéo về trong dao động điều hòa luôn hướng về VTCB và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ. F=kx . Chọn A


Câu 3:

Hiện nay, hệ thống điện lưới quốc gia ở Việt Nam thường dùng dòng điện xoay chiều có tần số là:

Xem đáp án

Hiện nay, hệ thống điện lưới quốc gia ở Việt Nam thường dùng dòng điện xoay chiều có tần số là: 50 Hz. Chọn C


Câu 4:

Chọn câu trả lời sai?

Xem đáp án

Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của ngoại lực. Chọn C


Câu 5:

Khách hàng khi vào siêu thị, khi đi gần tới cửa ra vào thì cửa tự động mở, khi vào khỏi cửa thì cửa lại tự động đóng lại. Thiết bị đóng mở cửa này hoạt động dựa trên hin tượng vật lí nào?Khách hàng khi vào siêu thị, khi đi gần tới cửa ra vào thì cửa tự động mở, khi vào khỏi cửa thì cửa lại tự động đóng lại.  (ảnh 1)
Xem đáp án

Thiết bị đóng mở cửa này hoạt động dựa trên hiên tượng quang điện trong.

Chọn B


Câu 6:

Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp nhau. Khi mắc vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u=U0cos(ωt+π3)  V thì điện áp giữa hai bản tụ là uC=U0Ccos(ωt)  V. Khi đó

Xem đáp án

φi=π2>φu

Chọn D


Câu 7:

Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là?

Xem đáp án

Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là E=KQr2 . Chọn C


Câu 8:

Trong các ứng dụng sau đây, ứng dụng nào không phải của hiện tượng phản xạ toàn phần là?

Xem đáp án

Ứng dụng không phải của hiện tượng phản xạ toàn phần là bộ phận tán sắc trong máy quang phổ lăng kính. Chọn B


Câu 9:

Trong các thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, khoảng vân i được tính bằng công thức nào?

Xem đáp án

Khoảng vân i được tính bằng công thứci=λDa  . Chọn B


Câu 10:

Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Sóng điện từ truyền được trong chân không. Chọn C


Câu 11:

Trong dao động điều hòa x = Acos(ωt + φ), giá trị cực đại của gia tốc là
Xem đáp án

Giá trị cực đại của gia tốc là amax=ω2A . Chọn C


Câu 12:

Chọn phát biểu đúng khi nói so sánh pha của các đại lượng trong dòng điện xoay chiều?

Xem đáp án

uR và i cùng pha với nhau. Chọn C


Câu 14:

Các Rocker kỳ cựu đã bị tổn hại thính giác cấp tính vì mức cường độ âm thanh cực cao mà họ phải chịu đựng trong nhiều năm. Nhiều Rocker bây giờ đã phải mang nút bịt lỗ tai để bảo vệ thính giác của bản thân khi biểu diễn (như hình bên). Nút bịt lỗ tai này có tác dụng gì?
Xem đáp án

Nút bịt lỗ tai này có tác dụng giảm mức cường độ âm. Chọn D


Câu 15:

Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây?

Xem đáp án

Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức UN = E – Ir. Chọn A


Câu 17:

Khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên phương truyền sóng dao động ngược pha bằng?

Xem đáp án

Khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên phương truyền sóng dao động ngược pha bằng λ2 . Chọn C


Câu 18:

hiệu của hạt nhân nguyên tử Liti có 3 proton và 4 notron là?

Xem đáp án

hiệu đúng Li37 . Chọn A


Câu 19:

Trong y tế, để khử trùng không khí, tiệt trùng dụng cụ y tế và diệt khuẩn phòng mổ người ta thường sử dụng loại tia nào sau đây?

Xem đáp án

Trong y tế, để khử trùng không khí, tiệt trùng dụng cụ y tế và diệt khuẩn phòng mổ người ta thường sử dụng loại tia tử ngoại. Chọn D


Câu 20:

Điều kiện có sóng dừng trên dây chiều dài l khi cả hai đầu dây cố định là?

Xem đáp án

Điều kiện có sóng dừng trên dây chiều dài ℓ khi cả hai đầu dây cố định là l=kλ2.   Chọn D


Câu 21:

Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt) vào hai đầu đoạn mạch chứa điện trở thuần R mắc nối tiếp cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L. Biết R = 30 Ω, ZL = 40 Ω. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng?

Xem đáp án

cosφ=RR2+ZL2=30302+402=0,6.

Chọn A


Câu 23:

Cho hạt nhân A1327l (Nhôm) có mAl = 26,9972u. Biết khối lượng các nuclôn là mp = 1,0073u, mn = 1,0087u, 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân A1327l  nhận giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Δm=13mp+14mnmAl=13.1,0073+14.1,008726,9972=0,2195u

Wlk=Δmc2=0,2195.931,5204,5MeV.

Chọn A


Câu 36:

Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R=603Ω  mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=35πH.  Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp theo thời gian như hình bên. Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch này là:
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R = 60 căn 3   mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm  (ảnh 1)
Xem đáp án

uL=U0L2φuL=π3

ω=αt=π/3103.103=100π (rad/s)

ZL=ωL=100π.35π=60Ω

u=uLZLj.R+ZLj=120π360j.603+60j=2402π3

Chọn D


Câu 37:

Một con lắc lò xo đặt thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k=100N/m  và vật nhỏ m1 khối lượng 200g . Một đầu lò xo gắn chặt vào sàn. Ban đầu, giữ m1 ở vị trí lò xo nén 12 cm (trong giới hạn đàn hồi của lò xo) rồi đặt thêm vật nhỏ m2  có khối lượng cũng bằng  lên trên  như hình bên. Thả nhẹ để các vật bắt đầu chuyển động theo phương thẳng đứng. Vào thời điểm t1  , vật m2  rời khỏi m1  chuyển động thẳng đứng lên trên, sau khi rời m1, m2 chuyển động ném lên đạt độ cao cực đại vào thời điểm t2 .

Khoảng cách giữa 2 vật tại thời điểm t2  có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

Một con lắc lò xo đặt thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 100n/m  và vật nhỏ m1  khối lượng 200g.  (ảnh 1)
Xem đáp án

GĐ1: Hai vật cùng dao động từ M lên đến vị trí tự nhiên

Tại vtcb O nén Δl0=m1+m2gk=0,2+0,2.10100=0,04m=4cm

 A=124=8cm

ω=km1+m2=1000,2+0,2=510 (rad/s)

v=ωA2Δl02=510.8242=2030 (cm/s)

GĐ2: Tại vttn thì lực đàn hồi hướng xuống nên vật m2 tách khỏi m1

*Vật m2 bị ném lên thẳng đứng đến khi dừng lại lần đầu thì  t=vg=0,0230s

*Vật m1 dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới O1 nén

Δl1=m1gk=0,2.10100=0,02m=2cm và ω1=km1=1000,2=105(rad/s)

A1=Δl12+vω12=22+20301052=27cm

Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng mới O1, chiều dương hướng lênx1=A1cosω1tarccosΔl1A1=27cos105.0,0230arccos2271,5865cmx2=Δl1+vt12gt2=2+2030.0,023012.1000.0,02302=8cm

x2x1=81,5865=6,4135cm

Chọn B


Câu 39:

Cho một mẫu chất có chứa 1,31.108gchất phóng xạ 131X. Để xác định chu kì bán rã của chất phóng xạ này người ta dùng một máy đếm xung sử dụng đầu dò có đường kính 5,08 cm. Đặt đầu dò cách mẫu 50 cm để hứng tia phóng xạ. Sau 1 phút máy đếm được 1,68.106 xung. Biết mẫu chất phát ra tia phóng xạ tỏa đều theo mọi hướng và cứ 5 hạt trong chùm tia phóng xạ đập vào đầu dò thì máy đếm được 4 xung. Chu kì bán rã của 131X là

Xem đáp án

Số hạt trên đường tròn bán kính R = 2,54 cm là 1,68.1064.5=2,1.106

Số hạt trên mặt cầu bán kính r = 50cm là:

N=2,1.106.4πr2πR2=2,1.106.4.502,542=3255.106

Số hạt ban đầu là N0=m0A.NA=1,31.108131.6,02.1023=6,02.1013

N=N012tT3255.106=6,02.1013121TT=12819ph8,9 ngày.

Chọn B


Câu 40:

Cho một mẫu chất có chứa 1,31.108gchất phóng xạ 131X. Để xác định chu kì bán rã của chất phóng xạ này người ta dùng một máy đếm xung sử dụng đầu dò có đường kính 5,08 cm. Đặt đầu dò cách mẫu 50 cm để hứng tia phóng xạ. Sau 1 phút máy đếm được 1,68.106 xung. Biết mẫu chất phát ra tia phóng xạ tỏa đều theo mọi hướng và cứ 5 hạt trong chùm tia phóng xạ đập vào đầu dò thì máy đếm được 4 xung. Chu kì bán rã của 131X là

Xem đáp án

Số hạt trên đường tròn bán kính R = 2,54 cm là 1,68.1064.5=2,1.106

Số hạt trên mặt cầu bán kính r = 50cm là:

N=2,1.106.4πr2πR2=2,1.106.4.502,542=3255.106

Số hạt ban đầu là N0=m0A.NA=1,31.108131.6,02.1023=6,02.1013

N=N012tT3255.106=6,02.1013121TT=12819ph8,9 ngày.

Chọn B


Bắt đầu thi ngay