Thứ năm, 23/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Vật lý Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Vật Lí (Đề 10)

Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Vật Lí (Đề 10)

Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Vật Lí (Đề 10)

  • 182 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x=Acosωt+φ.Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì độ lớn vận tốc của vật có giá trị là

Xem đáp án

Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì độ lớn vận tốc của vật có giá trị là ωA.  Chọn A


Câu 3:

Theo thuyết lượng tử ánh sáng, mỗi một photôn có năng lượng

Xem đáp án

Theo thuyết lượng tử ánh sáng, mỗi một photôn có năng lượng ε=hf.  Chọn C


Câu 4:

Một chất phóng xạ có chu kì bán rã T. Hằng số phóng xạ là λ của chất phóng xạ này được tính bằng công thức nào sau đây?

Xem đáp án

Hằng số phóng xạ là λ của chất phóng xạ này được tính bằng công thức λ=ln2T .


Câu 5:

Hai dao động điều hòa cùng tần số có pha ban đầu là φ1 φ2. Hai dao động này ngược pha khi

Xem đáp án

Hai dao động này ngược pha khi φ2φ1=2n+1π với n=0,±1,±2, . Chọn B


Câu 6:

Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây?

Xem đáp án

I. Sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản.

(1): Micrô.

(2): Mạch phát sóng điện từ cao tần.

(3): Mạch biến điệu (Trộn sóng).

(4): Mạch khuếch đại.

(5): Anten phát.
Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây? (ảnh 1)

II.Sơ đồ khối của một máy thu thanh đơn giản.

(1): Anten thu.

(2): Mạch chọn sóng.

(3): Mạch tách sóng.

(4): Mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần.

(5): Loa
Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây? (ảnh 2)

Câu 7:

Chiếu xiên một tia sáng đơn sắc từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường kém chiết quang hơn, khi góc tới nhỏ hơn góc giới hạn thì

Xem đáp án

Khi chiếu xiên góc một tia sáng từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém (chưa xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần) thì góc khục xạ luôn lớn hơn góc tới.  Chọn B.


Câu 8:

Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Độ lệch pha của cường độ dòng điện trong mạch so với điện áp của hai bản tụ điện có độ lớn là

Xem đáp án

Độ lệch pha của cường độ dòng điện trong mạch so với điện áp của hai bản tụ điện có độ lớn là  π2.Chọn A


Câu 10:

Tia hồng ngoại có cùng bản chất với tia nào sau đây?

Xem đáp án

Tia hồng ngoại có cùng bản chất với tia X. Chọn C


Câu 11:

Một điện tích thử q (dương) đặt tại một điểm trong điện trường đều, chịu tác dụng của lực điện trường F. Cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích được xác định bằng công thức

Xem đáp án

Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó và được xác định bằng công thức: E=Fq.  Chọn A.


Câu 12:

Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng

Xem đáp án

Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng khi một chùm sáng khi đi qua lăng kính thì nó bị phân tích thành nhiều ánh sáng đơn sắc khác nhau. Chọn A.


Câu 15:

Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức nào?
Xem đáp án

Cường độ dòng điện không đổi I=qt.  Chọn D.


Câu 16:

Số nơtrôn có trong hạt nhân  74186W  

Xem đáp án

Số nơtrôn có trong hạt nhân  74186W   là: 186 – 74 = 112. Chọn B


Câu 18:

Âm có tần số lớn 20000 Hz  được gọi là

Xem đáp án

Âm có tần số lớn 20000 Hz  được gọi là siêu âm và tai người không nghe được.


Câu 19:

Máy phát điện hoạt động nhờ hiện tượng

Xem đáp án

Máy phát điện hoạt động nhờ hiện tượng cảm ứng điện từ. Chọn D


Câu 25:

Hạt nhân  2656Fe  có năng lượng liên kết riêng là 8,8MeV/nuclôn.Cho 1u= 931,5MeVc2 . Độ hụt khối của hạt nhân  2656Fe  

Xem đáp án

Năng lượng liên kết của hạt nhân  2656Fe :

8,8.56 = 492, 8 MeV => Δu=Wlk931,5=8,8.56931,5=0,529u.  Chọn A


Câu 32:

Thí nghiệm giao thoa Y-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Ban đầu, tại M cách vân trung tâm 5,25 mm người ta quan sát được vân sáng bậc 5. Giữ cố định nguồn chứa hai khe, di chuyển từ từ màn quan sát ra xa và dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 0,75 m thì thấy tại M chuyển thành vân tối lần thứ hai. Bước sóng λ có giá trị là

Xem đáp án

+ Khi chưa dịch chuyển ta có: xM=kλ.Da=5λ.Da       (1)     

+ Khi dịch chuyển ra xa M chuyển thành vân tối lần thứ 2 chính là vân tối thứ tư: (k’ = 3)

(M từ vân sáng bậc 5 thành vân tối bậc 5 (lần 1), rồi tới vân tối bậc 4 (lần 2))

+ Dùng công thức: xt=(k'+0,5)λ.DaxM=7λ.(D+0,75)2a     (2)

+ Từ (1) và (2), ta có: D = 1,75 m → λ = 0,60 μm. Chọn A


Câu 34:

Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp đặt tại A và B cách nhau 9,6 cm dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Ở mặt chất lỏng, P là điểm cực tiểu giao thoa cách A và B lần lượt là 15 cm và 17,5 cm giữa P và đường trung trực của đoạn thẳng AB có hai vân giao thoa cực tiểu khác. Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn thẳng AP là

Xem đáp án

P là điểm cực tiểu giao thoa, giữa P và đường trung trực của đoạn thẳng AB có hai vân giao thoa cực tiểu khác: k’ = 2: d2d1=(k'+0,5)λ .

Thay số:17,515=(2+0,5)λλ=1cm

Tại P: kP = 2,5. Tại A: kA=d2d1λ=ABλ=9,61=9,6

Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn thẳng AP là: kA =3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 => 7 giá trị kA thỏa. Chọn D


Câu 35:

Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R=40Ω và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=32πH. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp uR giữa hai đầu điện trở theo thời gian t. Biểu thức của u theo thời gian t (t tính bằng s) là

Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở  R = 40 ôm và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = căn 3/2pi H   (ảnh 1)


Xem đáp án

Cách 1:

Từ đồ thị ta có T=25.10-3

 uR=60.cos80πt+π3(V) và uR cùng pha với i và

tanφ=ZLR=40340=3=>φ=π3

u=6040.402+(403)2.cos80πt+π3+π3=120.cos80πt+2π3(V).Chọn A

Cách 2:

ω=2πT=2π25103=80π(rad/s);ZL=ωL=80π32π=403Ω.

Tại  t=0uR=30=U0R2φuR=π3.

u=uRRR+ZLj=60π340(40+403j)=1202π3

Chọn A


Câu 36:

Một nguồn phát ra bức xạ đơn sắc với công suất 50 mW. Trong một giây nguồn phát ra 1,3.1017 phôtôn. Chiếu bức xạ phát ra từ nguồn này vào bề mặt các kim loại: đồng; nhôm; canxi; kali và xesi có giới hạn quang điện lần lượt là 0,30μm;0,36μm;0,43μm; 0,55μm; và 0,58μm;Lấy h=6,6251034 J.s; c=3108m/s. Số kim loại không xảy ra hiện tượng quang điện là

Xem đáp án

Ta có hcλ=P.tN=50.103.11,3.1017λ=0,51.106=0,51μm.

Xét điều kiện để có thể xảy ra hiện tượng quang điện (λλ0)ta có số kim loại xảy ra hiện tượng quang điện là 2, ứng với các bước sóng 0,55μm  0,58μm .

Nên có số kim loại không xảy ra (λ=0,51μm>λ0 ) hiện tượng quang điện là 3, ứng với các bước sóng 0,30μm; 0,36μm; 0,43μm;Chọn A


Câu 37:

Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kì bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y. Tại thời điểm t1 tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là 20232022.  Tại thời điểm t2=t1+2T  thì tỉ lệ đó là

Xem đáp án

Tại thời điểm t1: Số hạt X: N=N0eλt1 ; Số hạt Y: ΔN=N0(1eλt1)

Tỉ số ΔNN=1eλt1eλt1=20232022eλt11=20232022  eλt1=20232022+1=40452022(1)

Tại thời điểm t2: tương tự ta có tỉ số :

ΔN'N'=eλt21=eλ(t1+2T)1=eλt1.eλ2T1=eλt1.e2ln21=4eλt11=70791011.

 Chọn D.


Câu 38:

Cho một sợi dây đang có sóng dừng với tần số góc 10 rad/s. Trên dây  là một nút sóng, điểm B là bụng sóng gần A nhất, điểm C giữa A B. Khi sợi dây duỗi thẳng thì khoảng cách AB = 9cmAB = 3AC. Khi sợi dây biến dạng nhiều nhất thì khoảng cách giữa AC 5 cm. Tốc độ dao động của điểm B khi nó qua vị trí có li độ bằng biên độ của điểm C

Xem đáp án

Cho một sợi dây đang có sóng dừng với tần số góc 10 rad/s. Trên dây   là một nút sóng, điểm B là bụng sóng gần A nhất (ảnh 1)

+ AB là khoảng cách giữa nút và gần bụng nhất AB=λ4λ=4AB=36cm

Mặt khác AB=3ACAC=3cm=λ12.  do đó điểm C dao động với biên độ AC=AB2

+ Khi sợi dây biến dạng nhiều nhất, khoảng cách giữa A và C là:

Cho một sợi dây đang có sóng dừng với tần số góc 10 rad/s. Trên dây   là một nút sóng, điểm B là bụng sóng gần A nhất (ảnh 2)

+ Khi B đi đến vị trí có li độ bằng biên độ của C  0,5aB.

vB=32vBmax=32ωAB=403  cm/s

Chọn A


Câu 40:

Cho đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ: Biết điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U = 100 V. Khi C = C1 thì UAM = 20V, UMB = 802 V. Khi C = C2 thì UAM lớn nhất. Tính giá trị lớn nhất đó.
Cho đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ: Biết điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U = 100 V. Khi C = C1 thì UAM = 20V,  (ảnh 1)
Xem đáp án

Cách 1: Đại số không liên quan đến góc.

*Khi C = C1 ta có: 1002=UR2+UL202(802)2=UR2+UL2        UL=80UR=80ZLR=1.

Chuẩn hóa:  R=1ZL=1

*Khi C = C2 thì UCmax:

ZC0=R2+ZL2ZL=12+121=2UCmax=U1ZLZC0=100112=1002V.

Cách 2: Đại số liên quan đến góc:

*Khi C = C1 ta có: 1002=UR2+UL102(802)2=UR2+UL2        UL=80UR=80ZLR=1.

Chuẩn hóa:  R=1ZL=1

*Khi C = C2 thì

 UCmaxtanφ.tanφRL=1ZLZC0R.ZLR=11ZC01.11=1ZC0=2.

Do đó:  UCmax=U1ZLZC0=100112=1002V.

Cách 3: Đại số liên quan đến góc (Cách hiện đại 1).

*Khi C = C1 ta có:

1002=UR2+UL102(802)2=UR2+UL2        UL=80UR=80tanφRL=ULUR=1φRL=π/4.

Mặt khác khi C thay đổi ta có:  φ0=φRLπ2=π4rad.

Khi C = C2 :UCmax=Usinφ0=100sinπ/4=1002V.

Cách 4: Dùng phương pháp đường tròn (Cách hiện đại 2).

Cho đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ: Biết điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U = 100 V. Khi C = C1 thì UAM = 20V,  (ảnh 2)

 

Khi C thay đổi điểm M chạy trên cung AB, do đó góc AM1B bằng góc AM2B.

 cosAM1B=202+(802)210022.20.802=0,707.AM1B=π/4rad=450

UCmax=100sin450=1002V.

 Chọn A

 


Bắt đầu thi ngay